
Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành nghị quyết mới về việc sắp xếp đơn vị hành chính
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết số 76/2025/UBTVQH15 về việc sắp xếp đơn vị hành chính năm 2025, thay thế Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15 về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.

Đà Lạt sẽ là trung tâm hành chính - chính trị của tỉnh Lâm Đồng sau khi sáp nhập với tỉnh Đắk Nông và Bình Thuận
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình đã ký Quyết định số 759/QĐ-TTg ngày 14/4/2025 phê duyệt Đề án Sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (Đề án).

Quảng Ngãi và Kon Tum làm việc về đề án sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh
Sáng 15/4, tại huyện ủy Kon Plông, tỉnh Kon Tum, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện chủ trương của Trung ương về việc hợp nhất đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh.
Trung tâm chính trị - hành chính của 34 đơn vị cấp tỉnh sau sáp nhập đặt ở đâu?
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 759/QĐ-TTg phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

Bố trí nhà công vụ, phương tiện đi lại cho cán bộ, công chức sau sáp nhập tỉnh
Sau sắp xếp hành chính, tỉnh được chọn làm trung tâm chính trị - hành chính sẽ chịu trách nhiệm bố trí ngân sách để sửa chữa, nâng cấp trụ sở, đồng thời đảm bảo nhà ở công vụ, phương tiện đi lại cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

Quy định về số lượng lãnh đạo, quản lý; số lượng, chế độ, chính sách đối với CBCCVC sau sắp xếp ĐVHC
Nghị quyết số 76/2025/UBTVQH15 về việc sắp xếp đơn vị hành chính năm 2025 đã quy định số lượng lãnh đạo, quản lý và số lượng, chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của cơ quan, tổ chức sau sắp xếp đơn vị hành chính.

Sẽ không còn thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố
Theo Chính phủ, việc sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị hành chính cấp xã hiện nay theo hướng bỏ cấp trung gian

Quyết định cách đặt tên, quy mô dân số, diện tích xã, phường sau sáp nhập
Phường sau sắp xếp có diện tích tự nhiên đạt từ 5,5km2 trở lên. Đối với phường thuộc thành phố trực thuộc Trung ương phải có quy mô dân số từ 45.000 người trở lên.

Thành phố Cần Thơ dự kiến có 16 phường và 16 xã
Thông tin đến báo chí, Sở Nội vụ thành phố Cần Thơ cho biết, thực hiện sắp xếp 80 đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã của thành phố để thành lập 32 ĐVHC cấp xã gồm 16 phường và 16 xã.
Thường vụ Quốc hội: Giữ chế độ, chính sách tiền lương của cán bộ khi sắp xếp ĐVHC
Thay mặt UBTVQH, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 76/2025/UBTVQH15 về việc sắp xếp đơn vị hành chính năm 2025.

Cách đặt tên, quy mô dân số, diện tích xã, phường sau sáp nhập
Phường hình thành sau sắp xếp có diện tích tự nhiên đạt từ 5,5 km2 trở lên; đối với phường thuộc thành phố trực thuộc Trung ương có quy mô dân số đạt từ 45.000 người trở lên; phường thuộc tỉnh hình thành sau sắp xếp ở khu vực miền núi, vùng cao, biên giới có quy mô dân số đạt từ 15.000 người trở lên; các phường còn lại có quy mô dân số đạt từ 21.000 người trở lên.
Đặt tên ĐVHC mới theo nguyên tắc nào để hạn chế người dân phải đổi giấy tờ?
Đề án nêu rõ, ưu tiên sử dụng 1 trong các tên gọi của các ĐVHC trước khi sáp nhập để đặt tên cho ĐVHC hình thành mới. Điều này nhằm hạn chế tối đa tác động ảnh hưởng tới người dân, doanh nghiệp do phải chuyển đổi giấy tờ.

Xã, phường sau sáp nhập phải đạt mức diện tích, dân số ra sao?
Sau sắp xếp, đơn vị hành chính cấp xã phải có quy mô dân số đạt từ 200% trở lên và diện tích tự nhiên đạt từ 100% trở lên tiêu chuẩn của xã tương ứng theo quy định về tiêu chuẩn, phân loại đơn vị hành chính.

Dừng sử dụng người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã
Chính phủ giao Bộ Nội vụ xây dựng, hoàn thiện vị trí việc làm trình cấp có thẩm quyền giao biên chế cán bộ, công chức, viên chức cấp xã cho các địa phương, đồng thời kết thúc việc sử dụng người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.

Trước 1/5, trình Bộ Nội vụ Đề án sắp xếp, sáp nhập 3 tỉnh thành
HĐND thành phố Cần Thơ, Sóc Trăng và Hậu Giang sẽ thông qua đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, hoàn thành trước ngày 26/4/2025; trên cơ sở hồ sơ, tài liệu của 3 tỉnh, thành phố sẽ tổng hợp chung, trình Bộ Nội vụ trước ngày 1/5/2025.

Nguyên tắc chọn tên gọi và trung tâm chính trị các tỉnh thành sau sáp nhập
Việc đặt tên cho đơn vị hành chính mới phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, thấu đáo, cân nhắc thận trọng các yếu tố truyền thống, lịch sử, văn hóa.

Quảng Ngãi – Kon Tum họp bàn việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh
Tỉnh Quảng Ngãi cũng cơ bản chuẩn bị phương án phương tiện đi lại; bố trí nhà công vụ, đảm bảo phục vụ cán bộ, công chức của tỉnh Kon Tum có nhu cầu sau sáp nhập 2 tỉnh.

Cả nước sẽ có 11 đặc khu thuộc tỉnh sau sắp xếp đơn vị hành chính
Chính phủ định hướng chuyển các huyện đảo, thành phố đảo hiện nay thành đơn vị hành chính cấp xã có tên gọi là đặc khu. Theo đó, hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ các huyện đảo.

Vì sao tỉnh Cao Bằng có diện tích chưa đạt nhưng không thuộc diện sáp nhập?
Tỉnh Cao Bằng có diện tích tự nhiên là 6.700,4 km2, chưa đạt theo quy định hiện hành là 8.000 km2

Quyết định hỗ trợ 100 tỷ đồng với mỗi tỉnh giảm, 500 triệu đồng với mỗi xã giảm sau sáp nhập
Chính phủ sẽ chỉ đạo bố trí ngân sách hỗ trợ cho các tỉnh, thành phố nhận bổ sung cân đối ngân sách trung ương, bảo đảm điều kiện cho việc sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh, cấp xã với mức hỗ trợ 100 tỷ đồng cho một đơn vị hành chính cấp tỉnh giảm và 500 triệu đồng cho một đơn vị hành chính cấp xã giảm đi sau sáp nhập.

Ưu tiên dùng một trong những tên gọi quen thuộc trước đó đặt tên cho đơn vị hành chính mới
Đó là nội dung được nêu trên đề án về sắp xếp đơn vị hành chính các cấp vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Sáp nhập phường, xã: Nên mạnh dạn vượt ranh của quận, huyện liền kề
Các chuyên gia cho rằng không nên đóng khung việc sáp nhập phường, xã trong ranh giới đơn vị hành chính quận, huyện cũ mà cần mạnh dạn 'vượt ranh', sáp nhập các xã của huyện liền kề nếu có nhiều yếu tố tương đồng.

Tiêu chí và phương án tổ chức lại ĐVHC cấp xã
Sắp xếp, tổ chức lại các ĐVHC cấp xã hiện nay theo hướng bỏ cấp trung gian (cấp huyện), hình thành các ĐVHC cấp xã mới, gồm xã, phường và đặc khu.

Sau sáp nhập phường sẽ có quy mô dân số như thế nào?
Ngày 14-4-2025, Phó thủ tướng thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã ký Quyết định số 759/QĐ-TTg phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (Đề án).

Sau sáp nhập, 23 tỉnh, thành mới dự kiến có diện tích và dân số thế nào?
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp

Chi tiết phương án sắp xếp 52 tỉnh, thành
Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp vừa được Thủ tướng phê duyệt ngày 14/4.

Chính phủ dự kiến biên chế cán bộ, công chức, viên chức cấp xã
Chính phủ định hướng giao tổng biên chế chính quyền địa phương cấp xã cho các địa phương (dự kiến bình quân khoảng 32 biên chế/cấp xã).

Trung tâm hành chính TP.HCM sau sáp nhập đặt tại Quận 1
Không còn loại hình đơn vị hành chính thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, thị xã, quận, huyện, thị trấn.

6 tiêu chí và phương án sắp xếp 52 đơn vị hành chính cấp tỉnh
6 tiêu chí sắp xếp, sáp nhập ĐVHC cấp tỉnh; phương án sắp xếp cụ thể đối với 52 ĐVHC cấp tỉnh.

Sau sáp nhập, chế độ chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức viên chức được bố trí làm việc tại tỉnh mới ra sao?
Ngày 14-4, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 759/QĐ-TTg năm 2025 phê duyệt Đề án Sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (gọi đề án).

Diện tích và quy mô dân số của 23 tỉnh, thành mới sau sáp nhập
52 tỉnh, thành được sắp xếp, sáp nhập thành 23 đơn vị hành chính mới với sự thay đổi đáng kể về quy mô diện tích và dân số.

Quảng Bình: Chốt phương án 41 xã, phường sau sắp xếp
Chiều 14/4, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Bình tổ chức hội nghị cho ý kiến về phương án sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã. Hội nghị thống nhất, chốt phương án Quảng Bình còn lại 41 xã, phường (bao gồm 36 xã, 5 phường) sau sáp nhập.

Chính phủ ban hành 6 tiêu chí sáp nhập 52 tỉnh, thành phố
Đề án được Chính phủ phê duyệt đề xuất 6 tiêu chí sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, với tổng số 52 đơn vị cấp tỉnh sẽ thực hiện sắp xếp. Riêng tỉnh Cao Bằng có diện tích tự nhiên chưa đạt theo quy định, nhưng không thực hiện sắp xếp.

Các huyện đảo, thành phố đảo chuyển thành đặc khu sau sắp xếp
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký quyết định số 759 ngày 14/4/2025 phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (đề án).

Chuyển 12 huyện đảo thành các đặc khu, không còn thành phố thuộc tỉnh
Theo đề án vừa được phê duyệt, các huyện đảo, TP đảo hiện nay được chuyển thành đơn vị hành chính cấp xã có tên gọi là đặc khu.

Diện tích, dân số của 23 tỉnh, thành phố mới sau sáp nhập
Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp nêu rõ các nguyên tắc đặt tên gọi, vị trí đặt trung tâm hành chính cho các tỉnh sau sáp nhập, đồng thời chi tiết diện tích, dân số của các địa phương trong diện sáp nhập.

Không còn thành phố thuộc tỉnh, chuyển các huyện đảo thành đặc khu
Tại Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp do Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 759/QĐ-TTg phê duyệt, Chính phủ đã nêu rõ về phương án tổ chức lại ĐVHC cấp xã.

Chính phủ hướng dẫn cách đặt tên tỉnh, xã sau sáp nhập
Tên gọi của tỉnh, xã mới cần dễ nhận diện, ngắn gọn, dễ đọc, dễ nhớ, bảo đảm tính hệ thống, khoa học và phát huy được lợi thế so sánh của địa phương.

Chính phủ phê duyệt phương án sắp xếp cụ thể đối với 52 tỉnh, thành
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 759/QĐ-TTg phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

Chính quyền địa phương cấp xã dự kiến có 32 biên chế
Chính phủ định hướng giao tổng biên chế chính quyền địa phương cấp xã cho các địa phương (dự kiến bình quân khoảng 32 biên chế/1 cấp xã).

Chính phủ ban hành phương án sáp nhập cụ thể đối với 52 tỉnh
Chính phủ vừa ban hành phương án sáp nhập cụ thể đối với 52 đơn vị hành chính cấp tỉnh. Sau sáp nhập, còn 23 đơn vị hành chính cấp tỉnh, giảm 29 đơn vị.

Phê duyệt đề án sắp xếp chính quyền địa phương 2 cấp
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 759/QĐ-TTg ngày 14/4/2025 phê duyệt đề án sắp xếp, tổ chức lại chính quyền địa phương 2 cấp.

Chính thức phê duyệt Đề án sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, tổ chức lại cấp xã
Chính phủ nêu rõ, sau sắp xếp lại thành 34 tỉnh/ thành phố và giảm 60-70% số xã, số lượng cán bộ, công chức, viên chức của cấp tỉnh và cấp xã tối đa không vượt quá tổng số cán bộ trước sắp xếp và tinh giản dần trong 05 năm...

Phê duyệt Đề án sắp xếp đơn vị hành chính, tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
Đề án đặt mục tiêu cao nhất là phát triển đất nước, mở rộng không gian phát triển cho đơn vị hành chính mới, phát huy vai trò dẫn dắt của các vùng động lực, hành lang kinh tế, cực tăng trưởng.

Chi tiết về số lượng cán bộ cấp tỉnh, cấp xã sau sắp xếp
Số lượng cán bộ, công chức, viên chức của cấp tỉnh sau sắp xếp tối đa không vượt quá tổng số cán bộ, công chức, viên chức (số có mặt) của cấp tỉnh trước sắp xếp và thực hiện tinh giản biên chế.

Niềm tin vào 'cuộc cách mạng' tinh gọn
Những ngày này, cả nước đang hối hả thực hiện 'cuộc cách mạng' thực hiện chủ trương tinh gọn, sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị. Thời gian đã rất gấp gáp, khối lượng công việc khổng lồ, nên sự tin tưởng tuyệt đối chấp hành các đường lối, chủ trương, sự phối hợp nhịp nhàng, sự nỗ lực quyết tâm là vô cùng quan trọng.

Sắp xếp ĐVHC cấp xã: Cả nước hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ huyện đảo
Cả nước hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ 11 huyện đảo, (Vân Đồn, Cô Tô, Cát Hải, Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quý, Kiên Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo); nghiên cứu thành lập thêm 2 đặc khu: Phú Quốc và Thổ Châu.

52 tỉnh sẽ được sắp xếp lại cụ thể thế nào?
Tại Quyết định số 759/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ phương án sắp xếp cụ thể đối với 52 ĐVHC cấp tỉnh.