Doanh nghiệp mong có 'sân chơi' thương mại điện tử xuyên biên giới cạnh tranh lành mạnh
Trước 'cơn bão' thương mại điện tử xuyên biên giới xuất hiện tại nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam, doanh nghiệp và các sàn thương mại điện tử trong nước mong chính sách vĩ mô đảm bảo công bằng và cạnh tranh lành mạnh hơn.
Siết chặt quản lý sàn thương mại điện tử, bảo vệ sản xuất trong nước
Sự việc sàn thương mại điện tử Temu (Trung Quốc) với giá siêu rẻ và giảm tới 90% thâm nhập thị trường Việt Nam, khi chưa được cấp phép, gây ra nhiều hệ lụy, tạo sức ép rất lớn, cạnh tranh không bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam và sản xuất trong nước là hồi chuông đối với cơ quan chức năng. Trong bối cảnh này, đòi hỏi cơ quan chức năng có giải pháp đối ứng, quyết liệt vào cuộc để bảo vệ và tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt.
YouTube Shopping Affiliate mở ra cơ hội 'vàng' cho các nhà sáng tạo nội dung
Một làn gió mới vừa thổi vào cộng đồng sáng tạo nội dung Việt Nam khi YouTube chính thức ra mắt tính năng YouTube Shopping Affiliate, mở ra là cơ hội để các nhà sáng tạo kiếm thêm thu nhập từ chính những video của mình…
Cuộc đua 'đốt tiền' của các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam
Với thị trường được đánh giá màu mỡ như Việt Nam, các sàn thương mại điện tử liên tục đốt tiền để chạy đua giành thị phần. Trong năm nay, thứ hạng của các sàn tiếp tục có sự thay đổi, đặc biệt với sự xuất hiện của một số gương mặt mới như Temu, Shein... cuộc cạnh tranh tại thị trường thương mại điện tử Việt Nam càng trở nên khốc liệt.
Chế tài mạnh hơn để xử phạt khuyến mại vượt quy định
Hiện pháp luật quy định hạn mức khuyến mại, giảm giá không được vượt quá 50% giá của đơn vị hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại trước thời gian khuyến mại.
5 nghề không yêu cầu bằng cấp cao nhưng thu nhập lên đến 30 triệu đồng/ tháng
Bên cạnh những công việc chuyên môn đòi hỏi bằng cấp, vẫn có những công việc mang lại thu nhập tốt nếu bạn chăm chỉ, chịu khó và có ý chí cầu tiến.
YouTube Shopping Affiliate chính thức ra mắt tại Việt Nam
YouTube ngày 2-11 đã ra mắt chương trình YouTube Shopping Affiliate tại Việt Nam, mở đầu hợp tác cùng Shopee. Chương trình cho phép nhà sáng tạo nhận tiền hoa hồng thông qua việc quảng bá sản phẩm trong video, thúc đẩy doanh số bán hàng.
YouTube hợp tác Shopee, giúp nhà sáng tạo gia tăng thu nhập
Chỉ tính trong năm 2023, người dùng trên toàn thế giới đã dành ra hơn 30 tỉ giờ xem các video liên quan đến mua sắm trên YouTube.
Hàng rẻ tràn vào, doanh nghiệp chật vật
Ngoài Lazada, TikTok Shop, Shopee, việc 3 'ông lớn' bán lẻ Trung Quốc là Temu, Taobao và 1688 đổ bộ vào Việt Nam khiến nhiều doanh nghiệp trong nước đặt câu hỏi 'phải cạnh tranh như thế nào?'.
Tuần lễ sản phẩm OCOP 2024: Thúc đẩy liên kết du lịch và sản phẩm đặc trưng của địa phương
TP.HCM sẽ tổ chức Tuần lễ sản phẩm OCOP 2024, nhằm kết nối các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao với người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển du lịch và nông nghiệp địa phương.
Thách thức từ bán lẻ trực tuyến
Báo cáo Thương mại điện tử (TMĐT) Đông Nam Á 2024 chỉ ra rằng, Việt Nam đã trở thành thị trường TMĐT phát triển nhanh nhất khu vực vào năm 2023 với tốc độ tăng trưởng lên tới gần 53%. Tuy nhiên, trong bối cảnh hàng loạt sàn bán lẻ trực tuyến từ các doanh nghiệp nước ngoài tràn vào Việt Nam, doanh nghiệp nội địa đang đối mặt với những thách thức chưa từng có.
Tăng khả năng tiếp cận khách hàng tiềm năng với giải pháp bán hàng đa kênh
Việc tiếp cận khách hàng ngày càng trở nên khó khăn khi cạnh tranh trên các nền tảng bán hàng trực tuyến không ngừng tăng lên.
Những rủi ro khi mua hàng online
Mua sắm online đã trở thành thói quen của hàng triệu người tiêu dùng, nhưng vẫn còn nhiều rủi ro khi có thể nhận hàng không như mong đợi.
Bảo vệ doanh nghiệp trước hàng hóa xuyên biên giới
Thời gian gần đây, sự xuất hiện và quảng bá rầm rộ của sàn thương mại điện tử Temu đang gây xôn xao và được dư luận vô cùng quan tâm. Temu vốn là một sàn TMĐT xuyên biên giới, được thành lập bởi PDD Holdings (Trung Quốc). Được biết, sàn TMĐT này đã mở tính năng bán hàng tại Việt Nam và chạy quảng cáo rầm rộ. Điểm vượt trội của Temu khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh khác là giá sản phẩm rẻ, nhờ vào mô hình kinh doanh kết nối trực tiếp giữa nhà sản xuất và khách hàng, loại bỏ các chi phí trung gian. Temu sẽ chi trả phần phí vận chuyển cho khách hàng, đặc biệt là giao hàng quốc tế. Nhờ đó, người mua được hưởng mức giá thấp mà không mất thêm phụ phí, khiến việc mua sắm trên sàn TMĐT này trở nên hấp dẫn hơn so với các đối thủ khác.
Ai dẫn đầu trong cuộc chiến sàn thương mại điện tử ở Việt Nam?
Sau 12 năm ra mắt, thị phần Lazada co lại còn 7,6%, trong khi TikTok Shop 2 năm ra mắt đang vươn lên mạnh mẽ.
Hiện tượng 'Temu' và sự tỉnh táo của người tiêu dùng
Khoảng một tháng nay, nền tảng mua sắm trực tuyến có tên gọi Temu (thuộc sở hữu của tập đoàn PDD Holdings - Trung Quốc) đang làm náo động thị trường mua sắm trực tuyến của Việt Nam. Ban đầu, người tiêu dùng rất hào hứng với sàn giao dịch mới này, nhưng đến nay nhiều người thấy thất vọng về giá, chất lượng hàng hóa và thời gian cung cấp dịch vụ của Temu. Câu chuyện về sự tỉnh táo của người tiêu dùng một lần nữa lại được kiểm chứng.
'Ông lớn' ngoại nhập cuộc gây sóng gió cho thị trường thương mại điện tử
Sự tham gia của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới chưa được cấp phép đang làm dấy lên những lo ngại về một sân chơi không công bằng giữa các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam.
Vì sao Temu tới Việt Nam?
Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam ước đạt 14,7 tỉ đô la Mỹ trong năm 2024, trong đó, sản phẩm có mức giá trung bình chiếm đa số. Đến năm 2029, quy mô thị trường được dự đoán đạt 23,77 tỉ đô la Mỹ, với tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) là 10,9% trong giai đoạn 2024-2029. Sự xuất hiện của các sàn TMĐT mới như Temu là điều đã được báo trước.
Nhiều ông lớn rút lui trong im lặng, cuộc đua 'đốt tiền' chờ đối thủ hụt hơi
Nhiều 'ông lớn' thương mại điện tử (TMĐT) phải rời cuộc đua vì quá tốn kém, song cuộc chiến giành giật thị trường bằng cách 'đốt tiền' vẫn chưa đến hồi kết khi có thêm nhiều tên tuổi mới xuất hiện tại Việt Nam như Temu, Shein, Taobao, 1688...
Facebook, TikTok dẫn đầu thị trường livestream Việt Nam
Trong khi các nền tảng lâu đời như Lazada, Tiki đối mặt với đà suy thoái, TikTok đang dẫn đầu cuộc chơi mảng livestream với tốc độ thâm nhập thị trường TMĐT liên tục tăng.
App gọi xe dần trở thành các 'siêu ứng dụng'
Các app gọi xe công nghệ đang phát triển nhằm phá bỏ 'mác' gọi xe thông qua việc nhúng thêm nhiều tiện ích thanh toán từ tiêu dùng, bán lẻ đến du lịch.
Bị nghi ngờ chất lượng sản phẩm, Temu khó chiếm lĩnh thị trường dù hạ giá 'sập sàn'
Dù hàng giá rẻ có thể thu hút sự chú ý nhưng các chuyên gia cho rằng, để thuyết phục khách hàng, Temu cần thời gian chứng minh chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
Luật sư Nguyễn Thanh Hà: Kiểm soát chặt nguồn gốc và chất lượng hàng hóa trên sàn thương mại điện tử Temu
Luật sư Nguyễn Thanh Hà - Chủ tịch Công ty Luật SB Law cho rằng, cần kiểm soát chất lượng và nguồn gốc hàng hóa trên sàn thương mại điện tử Temu.
Việt Nam có nhiều tiềm năng để thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu trực tuyến thông qua thương mại điện tử
Trong bối cảnh thị trường thương mại điện tử xuyên biên giới chứng kiến mức tăng trưởng ấn tượng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam, nếu biết tận dụng đúng cách các giải pháp, công cụ số, cũng sẽ có cơ hội lớn để vươn ra thị trường khu vực và thế giới, tăng trưởng doanh số vượt bậc.
Doanh nghiệp nên chọn sàn thương mại điện tử nào?
Theo chuyên gia, nếu chưa thể cùng lúc đưa sản phẩm lên hết các sàn thương mại điện tử thì doanh nghiệp có thể chọn lên Shopee trước bởi sàn này dễ dùng nhất và tiếp cận tốt nhất.
Kỳ vọng đưa 80% sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử vào năm 2025
Các sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) của tỉnh Khánh Hòa đã từng bước tạo dựng được thương hiệu, mang những nét đặc trưng vùng đất 'rừng trầm, biển yến'.
Trước sức ép hàng giá rẻ từ Temu, doanh nghiệp Việt làm gì để giữ 'sân nhà'?
Trước 'bão' hàng giá rẻ đến từ sàn Temu, ông Trần Văn Hiển cho rằng, doanh nghiệp trong nước phải nghiên cứu sản phẩm ngách, phát huy thế mạnh 'tự thân'.
Chủ tịch VECOM: Hàng giá rẻ sẽ khó tồn tại lâu dài
Trước việc Temu hoạt động không phép tại Việt Nam, người tiêu dùng Việt cần tỉnh táo bởi có thể xảy ra nhiều hệ lụy với hàng giá rẻ, từ việc không đảm bảo chất lượng đến ảnh hưởng sức khỏe, quyền lợi…
Ẩn số từ 'cơn sốt' hàng giá rẻ từ Temu
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử (TMĐT), Việt Nam trở thành điểm đến mới của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới. Ngoài các sàn TMĐT đã 'quen mặt' với người tiêu dùng Việt như: Shopee, Lazada, TikTok Shop, thời gian gần đây còn xuất hiện một 'nhân vật' mới như Temu (Trung Quốc).
So sánh những món đồ dùng hàng ngày mà các chị em hay mua giữa Temu và các sàn khác, hóa ra là ứng dụng mua sắm mới không hề rẻ như nhiều người nghĩ?
Nhiều chị em vẫn ngần ngại chưa muốn chốt đơn trên ứng dụng mua sắm Temu vì mức giá tại đây có phần khá cao.
Sẽ thu thuế VAT với hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng
Trong phiên thảo luận Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) ngày 29/10, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho biết Chính phủ sẽ loại bỏ quy định miễn thuế VAT đối với hàng nhập có giá trị nhỏ, như hàng dưới 1 triệu đồng qua các nền tảng thương mại điện tử Shopee và Temu, nhằm tránh thất thu thuế.