Vì sao tranh của danh họa Lê Phổ luôn vượt xa giá ước tính, có bức vừa bán hơn 15 tỷ đồng?

Vì sao tranh của danh họa Lê Phổ luôn vượt xa giá ước tính, có bức vừa bán hơn 15 tỷ đồng?

Bức tranh 'Chiếc bát xanh' của danh họa Lê Phổ vừa được gõ búa với giá hơn 15 tỷ đồng trong phiên đấu giá 'Họa sĩ châu Á: Việt Nam, Trung Quốc và Indonesia' của hãng đấu giá Aguttes (Pháp).

Triển lãm tranh 'Sắc màu thời gian': Nhiều tác phẩm có giá trị lịch sử

Triển lãm tranh 'Sắc màu thời gian': Nhiều tác phẩm có giá trị lịch sử

Triển lãm 'Sắc màu thời gian' là sự kiện nghệ thuật độc đáo, quy tụ 124 tác phẩm của nhiều họa sĩ nổi tiếng của Việt Nam, như: Nguyễn Gia Trí, Phan Kế An, Lê Văn Xương, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Tiến Chung…

Khai mạc triển lãm tranh 'Sắc màu thời gian'

Khai mạc triển lãm tranh 'Sắc màu thời gian'

Chiều 31-8, tại không gian nghệ thuật Aqua Art (Aqua Centre), Câu lạc bộ (CLB) Sưu tập nghệ thuật Ngọc Hà (Hội Di sản văn hóa Việt Nam) khai mạc triển lãm 'Sắc màu thời gian'.

Cận cảnh Bảo vật Quốc gia - Tuyệt tác sơn mài 'Bình phong'

Cận cảnh Bảo vật Quốc gia - Tuyệt tác sơn mài 'Bình phong'

Bình phong của Nguyễn Gia Trí thuộc sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam gồm 8 tấm vóc ghép lại, trên đó thể hiện hai bức tranh khổ lớn. Một mặt thể hiện bức tranh 'Thiếu nữ trong vườn', mặt còn lại thể hiện bức tranh 'Phong cảnh' (Dọc mùng).

Chiêm ngưỡng những bảo vật quốc gia được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Chiêm ngưỡng những bảo vật quốc gia được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Hiện nay, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã sưu tầm, lưu giữ được gần 20.000 hiện vật, tác phẩm mỹ thuật có giá trị. Những hiện vật này phản ánh cơ bản lịch sử phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam, một nền mỹ thuật lâu đời, phong phú, đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc.

Nhiều chuyện ít biết về một trong 'bộ tứ' huyền thoại của mỹ thuật Việt Nam

Nhiều chuyện ít biết về một trong 'bộ tứ' huyền thoại của mỹ thuật Việt Nam

Họa sĩ Dương Bích Liên như ánh chớp thầm lặng trên bầu trời nghệ thuật. Ông cùng với các họa sĩ Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái đã làm nên 'bộ tứ' huyền thoại. Bởi, cùng với 'tứ trụ' thứ nhất (Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tường Lân, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn), các ông đã tạo nên nền móng của nền nghệ thuật hiện đại Việt Nam.

Trò chuyện nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Dương Bích Liên

Trò chuyện nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Dương Bích Liên

Sáng 13/7, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng đã tổ chức chương trình Art talk 'Họa sĩ Dương Bích Liên - Ánh chớp thầm lặng' nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh danh họa.

Chuyến xe nghệ thuật với bộ tứ danh họa Nghiêm - Liên - Sáng - Phái

Chuyến xe nghệ thuật với bộ tứ danh họa Nghiêm - Liên - Sáng - Phái

Salon văn hóa Cà phê thứ Bảy (số 79A đường Phan Kế Bính, phường Đa Kao, quận 1, TPHCM) tổ chức chương trình chuyến xe nghệ thuật với chủ đề 'Đến với bộ tứ danh họa Nghiêm - Liên - Sáng - Phái' vào ngày 14-7.

Nguyên mẫu trong bức tranh 'Em Thúy' qua đời

Nguyên mẫu trong bức tranh 'Em Thúy' qua đời

Nguyên mẫu trong bức tranh 'Em Thúy' của danh họa Trần Văn Cẩn - nhà giáo Nguyễn Minh Thúy đã qua đời ngày 9/7 tại Hà Nội, hưởng thọ 90 tuổi.

Chân dung 40 người nổi tiếng tại triển lãm 'Hà Nội trong mắt ai'

Chân dung 40 người nổi tiếng tại triển lãm 'Hà Nội trong mắt ai'

Triển lãm trưng bày 40 tranh của 17 họa sĩ, phần lớn là chân dung các danh nhân sinh ra và lớn lên ở Thủ đô hoặc thành danh tại đây.

Nguyên mẫu trong bức tranh 'Em Thúy' qua đời

Nguyên mẫu trong bức tranh 'Em Thúy' qua đời

Dù nguyên mẫu của bức tranh đã về trời, 'Em Thúy' của danh họa Trần Văn Cẩn vẫn có sức sống vĩnh cửu trong nền hội họa Việt Nam.

Nguyên mẫu của bức tranh 'Em Thúy' qua đời

Nguyên mẫu của bức tranh 'Em Thúy' qua đời

Nhà giáo Nguyễn Minh Thúy - nguyên mẫu trong bức tranh 'Em Thúy' của danh họa Trần Văn Cẩn - đã qua đời ngày 9/7 tại Hà Nội, hưởng thọ 90 tuổi.

Nhà giáo Nguyễn Minh Thúy - nguyên mẫu trong tranh 'Em Thúy' qua đời

Nhà giáo Nguyễn Minh Thúy - nguyên mẫu trong tranh 'Em Thúy' qua đời

Nguyên mẫu trong bức tranh 'Em Thúy' của danh họa Trần Văn Cẩn - nhà giáo Nguyễn Minh Thúy đã qua đời ngày 9/7 tại Hà Nội, hưởng thọ 90 tuổi.

Nguyên mẫu trong bức tranh 'Em Thúy' của danh họa Trần Văn Cẩn qua đời

Nguyên mẫu trong bức tranh 'Em Thúy' của danh họa Trần Văn Cẩn qua đời

Dù nguyên mẫu của bức tranh đã về trời nhưng 'Em Thúy' của danh họa Trần Văn Cẩn vẫn có sức sống vĩnh cửu trong nền hội họa Việt Nam.

Triển lãm 'Hà Nội trong mắt ai' tôn vinh các văn nghệ sĩ, trí thức

Triển lãm 'Hà Nội trong mắt ai' tôn vinh các văn nghệ sĩ, trí thức

Những gương mặt được giới thiệu trong triển lãm 'Hà Nội trong mắt ai' có thể sinh ra ở nhiều vùng đất khác nhau nhưng đã thành danh ở đất Hà thành, góp phần làm phong phú thêm cho bề dày văn hóa của đất Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.

Tôn vinh các văn nghệ sĩ, trí thức của Hà Nội

Tôn vinh các văn nghệ sĩ, trí thức của Hà Nội

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp cùng Ban vận động Mỹ thuật và ngoại giao văn hóa Việt Nam tổ chức triển lãm tranh với chủ đề 'Hà Nội trong mắt ai' tại biệt thự 49 Trần Hưng Đạo.

40 gương mặt tiêu biểu sẽ được giới thiệu tại triển lãm 'Hà Nội trong mắt ai'

40 gương mặt tiêu biểu sẽ được giới thiệu tại triển lãm 'Hà Nội trong mắt ai'

Người Hà Nội với chiều dài hơn nghìn năm lịch sử đã sản sinh ra biết bao nhân tài, tinh hoa văn hóa.

Họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân - người có tầm ảnh hướng lớn với mỹ thuật Việt Nam

Họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân - người có tầm ảnh hướng lớn với mỹ thuật Việt Nam

Ngày 11-5, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam diễn ra cuộc trò chuyện nghệ thuật với chủ đề 'Những kỷ niệm về họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân', nhân kỷ niệm 70 năm ông hy sinh (1954-2024), 80 năm ra đời tác phẩm bảo vật quốc gia 'Hai thiếu nữ và em bé' (1944-2024) của cố họa sĩ.

Chia sẻ kỷ niệm về danh họa hàng đầu Việt Nam Tô Ngọc Vân

Chia sẻ kỷ niệm về danh họa hàng đầu Việt Nam Tô Ngọc Vân

Nhân kỷ niệm 70 năm họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân hy sinh (1954-2024), 80 năm ra đời tác phẩm bảo vật quốc gia 'Hai thiếu nữ và em bé' (1944-2024) của cố họa sĩ, ngày 11-5, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức tọa đàm nghệ thuật với chủ đề 'Những kỷ niệm về họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân'.

Áo dài viết tiếp ước mơ

Áo dài viết tiếp ước mơ

Những năm 1930, những chiếc áo dài cách tân (áo dài Le Mur Cát Tường) ra đời, được đa số phụ nữ chấp nhận và lan truyền rất nhanh.

Gặp lại 'các cô Sè Ghềnh' qua sách 'Biếm họa trên báo chí Sài Gòn trước 1975'

Gặp lại 'các cô Sè Ghềnh' qua sách 'Biếm họa trên báo chí Sài Gòn trước 1975'

Mấy năm gần đây, những ngày cận Tết, nhà văn Phạm Công Luận thường tất bật tới lui các nhà in để theo dõi tình hình in sách mới của anh. Xuân Giáp Thìn năm nay, tác giả bộ sách 'Sài Gòn - Chuyện đời của phố' ra mắt độc giả tác phẩm mới với đề tài rất lạ 'Biếm họa trên báo chí Sài Gòn trước 1975'. Sách được Công ty Phương Nam Book phát hành vào thượng tuần tháng 2.2024.

Sinh viên 'Nâng bước thủ khoa' trải nghiệm ẩm thực Thái và thưởng thức các loại nước uống cùng Á hậu Thúy An

Sinh viên 'Nâng bước thủ khoa' trải nghiệm ẩm thực Thái và thưởng thức các loại nước uống cùng Á hậu Thúy An

Chiều tối ngày 8/1, cùng với việc trải nghiệm buýt sông Sài Gòn, tham quan tòa nhà Landmark81, 65 sinh viên nhận học bổng 'Nâng bước thủ khoa 2023' tại TP. HCM được trải nghiệm các món ăn Thái tại quán YchangThai Buffet (69 Võ Oanh, P. 25, Q. Bình Thạnh, TP. HCM) và thưởng thức các món nước uống tại Marie Café (168/40 Nguyễn Gia Trí, P.25, Q. Bình Thạnh, TP. HCM).

Giáo sư Úc gửi tâm thư cho họa sĩ khi đọc bài viết trên Công dân và Khuyến học

Giáo sư Úc gửi tâm thư cho họa sĩ khi đọc bài viết trên Công dân và Khuyến học

Từ Sydney (Australia) – Giáo sư Phạm Việt Hưng đã chia sẻ cảm tưởng khi đọc bài báo 'Họa sĩ Ba Tỉnh: 'Tôi vẽ chân dung liệt sĩ'' trên Công dân & Khuyến học.

'Hội họa Tạ Quang Bạo': Phản ánh thế giới bằng bảng màu phong phú của sơn ta

'Hội họa Tạ Quang Bạo': Phản ánh thế giới bằng bảng màu phong phú của sơn ta

Bằng triển lãm cá nhân đầu tiên về hội họa sơn mài, nhà điêu khắc lão thành Tạ Quang Bạo cho thấy sức sáng tạo đáng nể khi tuổi đã ngoài 80.

Vì sao tranh của danh họa Việt Nam thường đắt tiền?

Vì sao tranh của danh họa Việt Nam thường đắt tiền?

Tranh do danh họa Việt Nam sáng tác bắt đầu được chú ý đến vì giá trị đắt đỏ sau mỗi phiên giao dịch quốc tế.

Nhà soạn kịch Olivier Dhénin Hữu: 'Khi rời xa quê hương, việc mất đi ngôn ngữ là điều đau đớn'

Nhà soạn kịch Olivier Dhénin Hữu: 'Khi rời xa quê hương, việc mất đi ngôn ngữ là điều đau đớn'

Vở nhạc kịch 'Khung cảnh lãng quên' (Paysage dans l'oubli) của nhà soạn kịch Olivier Dhénin Hữu kết hợp cùng nhà soạn nhạc Benjamin Attahir đã ra mắt tại TP.HCM và Hà Nội. Nhân dịp này, nhà soạn kịch người Pháp gốc Việt Olivier Dhénin Hữu đã có những chia sẻ thú vị.

Hà Nội 36 phố phường trong tranh Lê Văn Xương

Hà Nội 36 phố phường trong tranh Lê Văn Xương

Có mặt trong đời sống mỹ thuật Việt Nam nhiều thập kỷ nhưng dường như tên tuổi của họa sĩ Lê Văn Xương (1917 - 1988) vẫn ẩn khuất theo thời gian, chưa được giới sưu tập và công chúng hôm nay biết tới rộng rãi. Dù vậy, những sáng tác ghi dấu ấn nghệ thuật đặc sắc gắn bó với Hà Nội 36 phố phường một thời vẫn được lưu giữ trong ký ức của những người có duyên biết đến nghệ thuật của ông.

Tiếng vọng trong tâm hồn xứ sở (ngắm chùa Việt trong tranh Đông Dương)

Tiếng vọng trong tâm hồn xứ sở (ngắm chùa Việt trong tranh Đông Dương)

Ngày 27-10-1924, École Supérieure des Beaux-Arts de l'Indochine tức Trường Mỹ thuật Đông Dương được thành lập theo sắc lệnh của Toàn quyền Đông Dương Martial Merlin. Hiệu trưởng đầu tiên của ngôi trường này là họa sĩ người Pháp Victor Tardieu (1870-1937).

Chào thu Hà Nội với triển lãm tranh nghệ thuật đong đầy cảm xúc

Chào thu Hà Nội với triển lãm tranh nghệ thuật đong đầy cảm xúc

Vừa qua, Lễ khai mạc triển lãm Sắc thu của Chi hội Di sản Văn hóa CLB Sưu tập tranh nghệ thuật Ngọc Hà, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam đã thu hút nhiều họa sĩ, nhà sưu tập và công chúng yêu nghệ thuật Thủ đô.

Thưởng lãm tranh triệu USD ở Bảo tàng nghệ thuật tư nhân Quang San

Thưởng lãm tranh triệu USD ở Bảo tàng nghệ thuật tư nhân Quang San

Bảo tàng nghệ thuật Quang San là bảo tàng mỹ thuật tư nhân đầu tiên tại TPHCM. Tại đây hiện đang trưng bày 1.000 tác phẩm hội họa, điêu khắc, nhiều tranh của họa sĩ nổi tiếng Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Thị trường nghệ thuật bị bức tử vì xâm phạm bản quyền

Thị trường nghệ thuật bị bức tử vì xâm phạm bản quyền

Vấn nạn xâm phạm bản quyền đã và đang triệt tiêu sáng tạo, khiến thị trường nghệ thuật mất giá trị, người tham gia mất niềm tin.

Tranh hiếm về cảnh sắc, con người Việt 100 năm trước trong triển lãm 'Mộng Viễn Đông'

Tranh hiếm về cảnh sắc, con người Việt 100 năm trước trong triển lãm 'Mộng Viễn Đông'

Sau thành công của triển lãm 'Hồn xưa bến lạ' năm 2022, nhà đấu giá lừng danh quốc tế Sotheby's quay lại Việt Nam tổ chức sự kiện thứ hai, tiếp tục vinh danh nhiều di sản nghệ thuật qua triển lãm 'Mộng Viễn Đông' .

'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' qua cách tiếp cận của thế hệ họa sĩ đương đại

'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' qua cách tiếp cận của thế hệ họa sĩ đương đại

Triển lãm 'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' giúp công chúng tìm hiểu thêm những cách tiếp cận nghệ thuật sơn mài trong cuộc sống đương đại.

'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' với 10 họa sĩ

'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' với 10 họa sĩ

Từ ngày 2 đến 8/8 tới, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội, The Muse Art tổ chức Triển lãm 'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' với sự tham gia của 10 họa sĩ tên tuổi.

Cố họa sĩ Nguyễn Sáng và những kỷ niệm còn mãi với thời gian

Cố họa sĩ Nguyễn Sáng và những kỷ niệm còn mãi với thời gian

Ngày 29/7, nhân 100 năm ngày sinh cố họa sĩ Nguyễn Sáng (1/8/1923-1/8/2023), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức chương trình trò chuyện nghệ thuật 'Những kỷ niệm về họa sĩ Nguyễn Sáng'.

Dạo bước qua vùng đất của sơn mài

Dạo bước qua vùng đất của sơn mài

Ngày 2/8 tới, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, The Muse Artspace tổ chức khai mạc triển lãm 'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài'.

Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc: Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương

Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc: Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương

Tiến sĩ Trần Hậu Yên Thế chia sẻ rằng, không phải ngẫu nhiên mà khi chọn 4 họa sĩ nổi tiếng đầu thế kỷ 20, một nhà nghiên cứu mỹ thuật Nhật Bản chọn Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Cát Tường và Trịnh Hữu Ngọc và gọi họ là bộ tứ huyền thoại của hội họa Việt Nam. Trong đó, họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc đã sống một cuộc đời lặng lẽ nhưng để lại một di sản tinh thần to lớn cho nền Mỹ thuật Việt Nam.

Văn hóa phương Tây, nội lực phương Đông

Văn hóa phương Tây, nội lực phương Đông

Cuộc gặp gỡ nghệ thuật giữa phương Tây với phương Đông và thẩm mỹ truyền thống Việt tạo nên thời kỳ hội họa sôi động, đặc sắc. Chính mẫn cảm trước thời cuộc cùng ý thức sáng tạo trên nền văn hóa dân tộc đã làm nên giá trị độc đáo của mỹ thuật Đông Dương.

Đằng sau bức tranh 'Tiếp quản thủ đô' bị bỏ quên 26 năm

Đằng sau bức tranh 'Tiếp quản thủ đô' bị bỏ quên 26 năm

Bức tranh song sinh 'Phong cảnh Bắc Kỳ - Tiếp quản Thủ đô' như một chứng tích sinh động độc nhất vô nhị cho thời kỳ quan trọng và hấp dẫn nhất của lịch sử hội họa Việt Nam.

Tạo mỹ cảm mới từ tình yêu nghệ thuật và cuộc sống

Tạo mỹ cảm mới từ tình yêu nghệ thuật và cuộc sống

Đằng sau câu chuyện của họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc là nhân sinh quan, thế giới nghệ thuật thầm lặng nhưng phong phú, là tâm thức và sự mẫn cảm trước thời đại nhiều thăng trầm.

Phong phú triển lãm nghệ thuật trong tháng 6

Phong phú triển lãm nghệ thuật trong tháng 6

Không hẹn mà gặp, 3 cuộc triển lãm nghệ thuật trong tháng 6 tại TP HCM đã tạo sự thích thú cho những người yêu thích mỹ thuật và nhiếp ảnh.