Những bước tiến vượt bậc của nền kinh tế thị trường Việt Nam

Những bước tiến vượt bậc của nền kinh tế thị trường Việt Nam

Việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam không những có hiệu quả tích cực về kinh tế còn giải quyết tốt những vấn đề xã hội

Phát triển văn hóa hài hòa với tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội

Phát triển văn hóa hài hòa với tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội

Văn hóa vừa là nền tảng tinh thần, vừa là động lực đưa đất nước vượt qua thách thức, thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trên cơ sở làm rõ nhận thức của Đảng về phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới, bài viết khái quát thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển văn hóa hài hòa với tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội trong thời gian tới.

Chủ động định hướng giá trị để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng trong thời kỳ mới

Chủ động định hướng giá trị để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng trong thời kỳ mới

Trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, định hướng phát triển con người và xã hội theo những chuẩn mực giá trị của chủ nghĩa xã hội khoa học và văn hóa Việt Nam cần được coi trọng, là nền tảng bảo đảm để đất nước luôn ổn định và phát triển bền vững. Đó cũng là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, đang đặt ra cấp thiết để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng trong thời kỳ mới.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị cho ý kiến vào các văn kiện quan trọng

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị cho ý kiến vào các văn kiện quan trọng

Sáng 30/8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì cuộc họp Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho ý kiến vào các văn kiện: Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội XIV của Đảng; Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam và một số nội dung khác để chuẩn bị trình Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.

Ngành Giáo dục và Đào tạo Triệu Phong đạt nhiều kết quả trong các kỳ thi, cuộc thi

Ngành Giáo dục và Đào tạo Triệu Phong đạt nhiều kết quả trong các kỳ thi, cuộc thi

Bám sát Nghị quyết số 29 ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành (BCH) Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, được sự chỉ đạo trực tiếp của Sở GD&ĐT, cấp ủy, chính quyền địa phương, thời gian qua, ngành GD&ĐT huyện Triệu Phong triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho ý kiến về các Văn kiện Đại hội XIV của Đảng

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho ý kiến về các Văn kiện Đại hội XIV của Đảng

Sáng nay, 30/8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì cuộc họp Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho ý kiến vào các văn kiện: Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội XIV của Đảng; Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng XHCN trong 40 năm qua ở Việt Nam và một số nội dung khác để chuẩn bị trình Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.

Đổi mới cơ chế tuyển dụng, đãi ngộ

Đổi mới cơ chế tuyển dụng, đãi ngộ

Một trong những nội dung quan trọng trong Kết luận số 91-KL/TW, ngày 12/8/2024 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW năm 2013 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế' (Kết luận số 91) là yêu cầu phát triển, nâng cao chất lượng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp; bảo đảm đủ số lượng giáo viên theo định mức quy định.

Bảo đảm vai trò, năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng

Bảo đảm vai trò, năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng

Hơn 90 năm ra đời và lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã thực hiện xuất sắc sứ mệnh, vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam, là nhân tố quyết định những thắng lợi của dân tộc Việt Nam trên các chặng đường lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, giải phóng, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, tiến hành sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế. Để thực hiện sứ mệnh lịch sử lớn lao đó, Đảng đã không ngừng xây dựng, rèn luyện, chỉnh đốn về mọi mặt, nâng cao năng lực cầm quyền, đưa cách mạng đến thành công.

Phát huy vai trò của MTTQ trong xây dựng Đảng, chính quyền (kỳ 1)

Phát huy vai trò của MTTQ trong xây dựng Đảng, chính quyền (kỳ 1)

Hoạt động giám sát và phản biện xã hội của MTTQ được quy định trong Hiến pháp và Luật MTTQ Việt Nam, đồng thời được cụ thể hóa bằng Quyết định 217, 218 của Bộ Chính trị khóa XI về công tác giám sát, phản biện xã hội và góp ý xây dựng Đảng, chính quyền của MTTQ Việt Nam; Chỉ thị 18-CT/TW ngày 26/10/2022 của Ban Bí thư về phát huy vai trò, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giám sát, phản biện xã hội của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội. Việc thực hiện chức năng này của MTTQ có vai trò đặc biệt quan trọng trong góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước pháp quyền XHCN trong sạch, vững mạnh.

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long theo dõi, chỉ đạo 5 Bộ

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long theo dõi, chỉ đạo 5 Bộ

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ban hành Quyết định số 919/QĐ-TTg, ngày 28/8/2024 về việc phân công nhiệm vụ của các Phó Thủ tướng Chính phủ, trong đó phân công Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long theo dõi, chỉ đạo 5 Bộ.

Bộ trưởng Nguyễn Hải Ninh gửi thư chúc mừng 79 năm Ngày truyền thống ngành Tư pháp

Bộ trưởng Nguyễn Hải Ninh gửi thư chúc mừng 79 năm Ngày truyền thống ngành Tư pháp

Nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày truyền thống ngành Tư pháp Việt Nam (28/8/1945 - 28/8/2024), tân Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh đã gửi thư chúc mừng các thế hệ lãnh đạo, công chức, viên chức, người lao động đã và đang công tác trong ngành.

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Ngày 5/8 vừa qua, Costa Rica là quốc gia thứ 73 chính thức công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam. Trước đó, các nền kinh tế lớn như Anh, Canada, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand... cũng lần lượt công nhận nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Đây là minh chứng cho đường lối đúng đắn mà Đảng, Nhà nước ta đã lựa chọn và kiên trì thực hiện trong nhiều năm qua.

Nâng cao nhiệm vụ công tác pháp chế, cải cách hành chính, tư pháp trong CAND

Nâng cao nhiệm vụ công tác pháp chế, cải cách hành chính, tư pháp trong CAND

Ngày 26-8, tại TPHCM, Bộ Công an tổ chức Lễ khai giảng lớp bồi dưỡng cán bộ pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp CAND năm 2024 cho hơn 200 cán bộ chiến sĩ Công an các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam.

Thế nước: Tầm nhìn năm 2030

Thế nước: Tầm nhìn năm 2030

Tổng cục trưởng Nguyễn Quang Thái: 'Đổi mới và hoàn thiện tổ chức, hoạt động thi hành án là vấn đề có tính chiến lược'

Tổng cục trưởng Nguyễn Quang Thái: 'Đổi mới và hoàn thiện tổ chức, hoạt động thi hành án là vấn đề có tính chiến lược'

Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự Nguyễn Quang Thái, trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN với các nhiệm vụ cải cách hành chính, cải cách tư pháp, yêu cầu về đổi mới và hoàn thiện tổ chức, hoạt động thi hành án trong tình hình mới được coi là vấn đề có tính chiến lược với những bước đi thích hợp. Báo Pháp luật Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết của ông về vấn đề này.

Thế nước: Tầm nhìn năm 2030

Thế nước: Tầm nhìn năm 2030

Từ mốc son 79 năm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, dưới ngọn cờ của Đảng, nhìn lại gần 40 năm đổi mới, 35 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, 'lý luận về đường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam ngày càng hoàn thiện và từng bước được hiện thực hóa. Đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với những năm trước đổi mới. Quy mô, trình độ nền kinh tế được nâng lên. Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt'(1).

Nhận diện và đấu tranh phản bác luận điệu sai trái về con đường đi lên CNXH ở nước ta hiện nay

Nhận diện và đấu tranh phản bác luận điệu sai trái về con đường đi lên CNXH ở nước ta hiện nay

Ngày Quốc khánh 2/9 là dấu mốc chói lọi, hào hùng của lịch sử nước nhà, mở ra một kỷ nguyên mới độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội (CNXH). Chính nhờ đoàn kết, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH đã mang lại thành quả cách mạng như ngày hôm nay, đất nước hòa bình, ổn định, ngày càng phát triển phồn vinh, nhân dân ngày càng có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Thế nhưng bất chấp thực tế đó, các thế lực thù địch, phản động vẫn tìm mọi cách chống phá con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.

Từng bước đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2

Từng bước đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2

Một trong những nội dung được nêu trong Kết luận số 91 của Bộ Chính trị ngày 12/8 về thực hiện Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế là 'nâng cao năng lực ngoại ngữ của học sinh, sinh viên, từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học.'

Hội nhập kinh tế xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ

Hội nhập kinh tế xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ

Trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, việc xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ chính thức được nhấn mạnh như một nhiệm vụ kinh tế để hiện thực hóa khát vọng phát triển của Việt Nam trong bối cảnh mới. Cùng với đó, nhiệm vụ quan trọng này được đặt trong sự gắn bó mật thiết với nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế.

PGS.TS Vũ Văn Phúc: Xây dựng Nhà nước pháp quyền, phải luôn quán triệt sâu sắc quan điểm 'Dân là gốc', 'Dân là chủ'

PGS.TS Vũ Văn Phúc: Xây dựng Nhà nước pháp quyền, phải luôn quán triệt sâu sắc quan điểm 'Dân là gốc', 'Dân là chủ'

Để xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước Việt Nam, chúng ta xác định ba trụ cột cốt lõi, đó là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Báo Pháp luật Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết 'Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân trong tình hình mới' của PGS.TS. Vũ Văn Phúc, Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản.

Phát triển kinh tế tập thể: Xu thế tất yếu trong kinh tế thị trường

Phát triển kinh tế tập thể là sự bổ sung quan trọng cho kinh tế thị trường, đây cũng chính là công cụ để khắc phục các thất bại của kinh tế thị trường.

Nghệ An: Trao tặng 64 danh hiệu Nhà giáo Ưu tú

Nghệ An: Trao tặng 64 danh hiệu Nhà giáo Ưu tú

Sáng 23/8, UBND tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú lần thứ 16 cho 64 nhà giáo và gặp mặt các thế hệ Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú tỉnh Nghệ An.

Tổng kết 40 năm Đổi mới: Phải nhìn thẳng sự thật, đánh giá chính xác kết quả đạt được

Tổng kết 40 năm Đổi mới: Phải nhìn thẳng sự thật, đánh giá chính xác kết quả đạt được

Tinh thần trên được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam (Ban Chỉ đạo) nhấn mạnh khi chủ trì Phiên họp thứ tư của Ban Chỉ đạo, diễn ra ngày 22/8, tại Hà Nội.

Tiếp tục kiên định sự nghiệp đổi mới đất nước

Tiếp tục kiên định sự nghiệp đổi mới đất nước

Ngày 22-8, Ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam (Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm đổi mới) đã tổ chức phiên họp thứ tư.

Phiên họp thứ Tư Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới

Phiên họp thứ Tư Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới

Ngày 22/8, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam (Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới) đã tổ chức Phiên họp thứ Tư. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới chủ trì Phiên họp.

Chúng ta có quyền tự hào về thành quả của 40 năm đổi mới

Chúng ta có quyền tự hào về thành quả của 40 năm đổi mới

Ngày 22/8, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam đã tổ chức phiên họp thứ tư.

Tổng kết 40 năm đổi mới là công việc rất hệ trọng

Tổng kết 40 năm đổi mới là công việc rất hệ trọng

Báo cáo Tổng kết 40 năm đổi mới là đầu vào quan trọng cho việc xây dựng dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng, trong đó Báo cáo chính trị là trung tâm.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Phiên họp thứ tư Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Phiên họp thứ tư Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới

Ngày 22/8, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam đã tổ chức Phiên họp thứ tư. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới chủ trì Phiên họp.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Hoàn thiện Báo cáo Tổng kết 40 năm Đổi mới để trình Bộ Chính trị

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Hoàn thiện Báo cáo Tổng kết 40 năm Đổi mới để trình Bộ Chính trị

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cho biết Báo cáo Tổng kết 40 năm Đổi mới sẽ tiếp tục hoàn thiện để trình Bộ Chính trị cho ý kiến, sau đó trình Hội nghị Trung ương lần thứ 10.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá chính xác kết quả 40 năm đổi mới

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá chính xác kết quả 40 năm đổi mới

Sáng 22-8, trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Trưởng ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam đã chủ trì phiên họp thứ tư của Ban Chỉ đạo.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Phiên họp BCĐ Tổng kết 40 năm Đổi mới

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Phiên họp BCĐ Tổng kết 40 năm Đổi mới

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh cần thống nhất nhận thức về bối cảnh mới đang mở ra kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam sau 40 năm tiến hành công cuộc Đổi mới.

Phiên họp thứ tư Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới

Phiên họp thứ tư Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới

Sáng 22/8, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam (Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới) đã tổ chức Phiên họp thứ Tư. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới chủ trì Phiên họp.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Tiếp tục kiên định sự nghiệp đổi mới đất nước

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Tiếp tục kiên định sự nghiệp đổi mới đất nước

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nêu rõ, việc tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng XHCN trong 40 năm qua ở Việt Nam là một công việc rất hệ trọng đối với công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước.

Phiên họp thứ tư Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới

Phiên họp thứ tư Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới

Ngày 22/8, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam (Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới) đã tổ chức Phiên họp thứ tư. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới chủ trì Phiên họp.

Tổng Bí thư chủ trì Phiên họp Ban chỉ đạo tổng kết 40 năm Đổi mới

Tổng Bí thư chủ trì Phiên họp Ban chỉ đạo tổng kết 40 năm Đổi mới

Sáng 22/8, Ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc Đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam tiến hành Phiên họp thứ 4.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Phiên họp thứ tư Ban Chỉ đạo tổng kết 40 năm Đổi mới

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Phiên họp thứ tư Ban Chỉ đạo tổng kết 40 năm Đổi mới

Sáng 22/8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam tổ chức phiên họp thứ tư. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường và đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương chủ trì và điều hành phiên họp.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Phiên họp Ban chỉ đạo tổng kết 40 năm Đổi mới

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Phiên họp Ban chỉ đạo tổng kết 40 năm Đổi mới

Ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc Đổi mới theo định hướng XHCN trong 40 năm qua ở Việt Nam tiến hành Phiên họp thứ 4.

Chùm ảnh: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chủ trì Phiên họp Ban chỉ đạo tổng kết 40 năm Đổi mới

Chùm ảnh: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chủ trì Phiên họp Ban chỉ đạo tổng kết 40 năm Đổi mới

Sáng 22/8, tại Trụ sở TW Đảng, Ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc Đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam tiến hành Phiên họp thứ 4.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chủ trì Phiên họp thứ tư Ban chỉ đạo tổng kết 40 năm Đổi mới

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chủ trì Phiên họp thứ tư Ban chỉ đạo tổng kết 40 năm Đổi mới

Sáng 22/8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc Đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam tiến hành Phiên họp thứ tư, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chủ trì Phiên họp Ban chỉ đạo tổng kết 40 năm Đổi mới

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chủ trì Phiên họp Ban chỉ đạo tổng kết 40 năm Đổi mới

Sáng 22/8, tại Trụ sở TW Đảng, Ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc Đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam tiến hành Phiên họp thứ 4.

Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Sáng 21/8, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với Cục Phổ biến giáo dục pháp luật và Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý cùng các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm 'Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam'.

Hôm nay có gì? - Sự kiện nổi bật ngày 22/8/2024

Hôm nay (22/8), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Phiên họp thứ 4 Ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc Đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam ; tổ chức Lễ trao tặng Huân chương Lao động của Chủ tịch nước CHDCND Lào cho các cá nhân Ban C thuộc Bộ Thủy lợi (cũ) tỉnh Thanh Hóa...

Phải thấm nhuần quan điểm 'Dân là gốc, dân là chủ'

Phải thấm nhuần quan điểm 'Dân là gốc, dân là chủ'

'Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam phải luôn quán triệt sâu sắc quan điểm 'Dân là gốc, dân là chủ'. Đồng thời, phải thấm nhuần sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'Bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân'.

Kinh tế tập thể - một thành phần kinh tế quan trọng hiện nay!

Kinh tế tập thể - một thành phần kinh tế quan trọng hiện nay!

Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt là hợp tác xã, dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể, tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong quá trình kiến tạo và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do đó, phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã là một thành phần kinh tế quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Báo Pháp luật Việt Nam tọa đàm về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Báo Pháp luật Việt Nam tọa đàm về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngày 21/8, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với Cục Phổ biến giáo dục pháp luật và Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý cùng các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm 'Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam'.

Báo chí Trung Quốc: Lãnh đạo Việt Nam - Trung Quốc định hướng phát triển cho 'Cộng đồng chia sẻ tương lai có ý nghĩa chiến lược'

Báo chí Trung Quốc: Lãnh đạo Việt Nam - Trung Quốc định hướng phát triển cho 'Cộng đồng chia sẻ tương lai có ý nghĩa chiến lược'

Báo chí Trung Quốc có nhiều bài viết đánh giá chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (CPV), Chủ tịch nước Tô Lâm. Bài báo khẳng định chuyến thăm không chỉ chứng minh cả Trung Quốc và Việt Nam đều sẵn sàng đạt được nhiều kết quả khả quan hơn trong mục tiêu xây dựng một cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược, mà còn chứng minh quyết tâm của hai nước trong củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai quốc gia xã hội chủ nghĩa.

Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Để có Nhà nước pháp quyền, trên thực tế thì tinh thần pháp trị cần phải được thẩm thấu trong tổ chức và hoạt động của mọi tổ chức, cá nhân, đó là: xã hội pháp quyền, chính quyền pháp quyền, tổ chức pháp quyền, công dân pháp quyền.

Tọa đàm 'Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam'

Tọa đàm 'Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam'

Sáng 21/8, tại Hà Nội, Báo Pháp luật Việt Nam (Bộ Tư pháp) tổ chức Tọa đàm 'Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam'.

Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Sáng nay 21/8, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với Cục Phổ biến giáo dục pháp luật và Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm 'Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam'.