Bức tranh tăng trưởng kinh tế của TPHCM sau 10 tháng

Bức tranh tăng trưởng kinh tế của TPHCM sau 10 tháng

Tại cuộc họp sáng 31-10, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM Phạm Trung Kiên cho biết, báo cáo kết quả kinh tế - xã hội trong 10 tháng năm 2024 đạt một số kết quả tích cực với một số ngành, lĩnh vực tiếp tục tăng trưởng và phát triển tốt. Trong đó, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 6,9% so với cùng kỳ còn chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,16%.

UNCTAD dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2024 ở mức 2,7%

UNCTAD dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2024 ở mức 2,7%

UNCTAD dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trì trệ ở mức 2,7% vào năm 2024 và 2025, đánh dấu mức giảm liên tục so với mức trung bình hằng năm 3% trong giai đoạn 2011-2019.

Giải ngân vốn đầu tư công: Không tính bằng ngày nữa!

Giải ngân vốn đầu tư công: Không tính bằng ngày nữa!

Giữ mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024 từ 7% trở lên, TP HCM thực hiện nhiều giải pháp trọng tâm, đặc biệt là công tác giải ngân vốn đầu tư công

Quảng Nam bàn giải pháp triển khai hiệu quả Quy hoạch tỉnh

Quảng Nam bàn giải pháp triển khai hiệu quả Quy hoạch tỉnh

Để hiện thực các mục tiêu trong Quy hoạch, tỉnh Quảng Nam phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Quảng Nam dựa trên 4 trụ cột chính là du lịch; công nghiệp; thương mại, dịch vụ và hoàn thiện bộ máy tinh gọn.

Thí điểm thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng: Cơ hội tăng trưởng kinh tế

Thí điểm thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng: Cơ hội tăng trưởng kinh tế

Hội nghị là cơ hội để lãnh đạo thành phố Đà Nẵng, doanh nghiệp trao đổi, thảo luận về giải pháp, nhiệm vụ cụ thể thúc đẩy phát triển ngành logistics; định hướng xây dựng Khu thương mại tự do Đà Nẵng.

Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng GDP 6,5% trong cả năm 2024 và 2025

Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng GDP 6,5% trong cả năm 2024 và 2025

VinaCapital dự báo, nền kinh tế của Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng GDP 6,5% trong cả năm 2024 và 2025, dựa trên kỳ vọng cơ cấu tăng trưởng sẽ đến từ các yếu tố nội tại.

Hướng tới hoàn thành toàn bộ chỉ tiêu

Hướng tới hoàn thành toàn bộ chỉ tiêu

Tăng trưởng GDP cả năm 2024 ước đạt 6,8%-7%, cao hơn mục tiêu Quốc hội giao (6%-6,5%), thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực và thế giới. Đến thời điểm này, Chính phủ ước tính cả năm có 14/15 chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch.

Nguy cơ trì trệ kinh tế của các quốc gia xuất khẩu dầu

Nguy cơ trì trệ kinh tế của các quốc gia xuất khẩu dầu

Đối với hầu hết các quốc gia xuất khẩu dầu ở châu Phi hạ Sahara, việc duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững đòi hỏi những lựa chọn chiến lược, đặc biệt là giảm sự phụ thuộc vào nguồn thu từ dầu mỏ.

Động lực chính của tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Động lực chính của tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Thời gian qua, nền kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã vượt qua nhiều thử thách, chứng minh được sự năng động và khả năng thích nghi với những khó khăn, biến động trên thế giới. Được dự báo sẽ tiếp tục phục hồi tích cực trong nửa cuối năm 2024, châu Á-Thái Bình Dương đang khẳng định vai trò là động lực tăng trưởng chính của kinh tế toàn cầu.

Mục tiêu tăng trưởng 8% của Indonesia có khả thi?

Mục tiêu tăng trưởng 8% của Indonesia có khả thi?

Ngay sau khi tuyên thệ nhậm chức, tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto đã nêu rõ tầm nhìn kinh tế, cam kết đạt mức tăng trưởng kinh tế hàng năm 8% trong nhiệm kỳ đầu tiên của mình. Tuy nhiên, các nhà quan sát nhận định rằng, mục tiêu này sẽ khó có thể đạt được, trong bối cảnh Indonesia đang phải đối mặt với những hạn chế tài chính đáng kể, cơ sở thuế thấp và ngành sản xuất đang gặp khó khăn.

Thế vận hội Paris 2024 thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Pháp thêm 0,4%

Thế vận hội Paris 2024 thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Pháp thêm 0,4%

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Pháp tăng 0,4% trong quý III. Cơ quan thống kê (INSEE) quy mức tăng trưởng này cho mức tiêu dùng tăng trong Thế vận hội Olympic và Paralympic Paris mùa hè vừa qua.

Đầu tư công giai đoạn 2026 - 2030: Đáp ứng nhu cầu phát triển và tăng trưởng kinh tế Bình Thuận

Đầu tư công giai đoạn 2026 - 2030: Đáp ứng nhu cầu phát triển và tăng trưởng kinh tế Bình Thuận

Bên cạnh dự kiến kế hoạch năm 2025, Bình Thuận cũng tính đến nhu cầu vốn đầu tư công cho giai đoạn 2026 - 2030 nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển cũng như tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong thời gian tới.

Chú trọng đầu tư cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và các chính sách xã hội

Chú trọng đầu tư cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và các chính sách xã hội

Việc đầu tư cân bằng cho cả tăng trưởng kinh tế và các chính sách xã hội mới sẽ giúp Việt Nam đạt mục tiêu trở thành nước thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và bao phủ an sinh xã hội toàn dân.

Sân bay quốc tế Siem Reap Angkor (SAI): Thành quả của sự hợp tác giữa Campuchia và Trung Quốc theo Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI)

Sân bay quốc tế Siem Reap Angkor (SAI): Thành quả của sự hợp tác giữa Campuchia và Trung Quốc theo Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI)

Vừa qua, ngày 16.10.2024, Campuchia kỷ niệm 1 năm vận hành, khai thác Sân bay quốc tế Siem Reap Angkor. Bộ trưởng phụ trách Ủy ban Nhà nước về Hàng không Dân dụng Campuchia (SSCA) Mao Havannall cho biết: 'SAI không chỉ đóng góp vào sự phát triển của ngành hàng không dân dụng tại Campuchia mà còn giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và du lịch của quốc gia này, cũng như thu hút đầu tư'. Chỉ trong năm đầu tiên sân bay do Trung Quốc đầu tư này đã xử lý hơn 14.000 chuyến bay với 1,3 triệu hành khách.

Tín dụng đang hỗ trợ xuất khẩu

Tín dụng đang hỗ trợ xuất khẩu

Ngày 30/10, ông Nguyễn Đức Lệnh – Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM khẳng định, chính sách tiền tệ, tín dụng đang hỗ trợ xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Indonesia triển khai chiến lược phát triển nền kinh tế Hồi giáo

Indonesia triển khai chiến lược phát triển nền kinh tế Hồi giáo

Ngày 30/10, Lễ hội kinh tế Sharia Indonesia lần thứ 11 đã khai mạc tại Trung tâm Hội nghị Jakarta, với trọng tâm về phát triển kinh tế Hồi giáo như động lực của tăng trưởng kinh tế quốc gia tại nước có dân số theo đạo Hồi lớn nhất thế giới này.

Bắc Ninh trở thành cực tăng trưởng của vùng đồng bằng sông Hồng

Bắc Ninh trở thành cực tăng trưởng của vùng đồng bằng sông Hồng

Sau 27 năm tái lập, quy mô kinh tế của tỉnh Bắc Ninh tăng nhanh, trở thành một trong 4 cực tăng trưởng của vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Thủ đô.

Kế hoạch thực hiện Phong trào thi đua đẩy nhanh khắc phục hậu quả thiên tai

Kế hoạch thực hiện Phong trào thi đua đẩy nhanh khắc phục hậu quả thiên tai

UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 2891/KH-UBND ngày 28/10/2024 về thực hiện Phong trào thi đua đẩy nhanh khắc phục hậu quả bão số 3 (Yagi), nhanh chóng ổn định tình hình nhân dân, khôi phục sản xuất kỉnh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh.

Những điều cần biết về dự trữ dầu thô của Trung Quốc

Những điều cần biết về dự trữ dầu thô của Trung Quốc

Vào những năm 1990, Trung Quốc cho biết họ có kế hoạch thiết lập một hệ thống dự trữ dầu mỏ chiến lược giống như Hoa Kỳ, và dự án chính thức bắt đầu vào năm 2007. Sự kiện này diễn ra vào thời điểm Trung Quốc đang tranh giành các nguồn tài nguyên toàn cầu - chẳng hạn như mua dầu thô từ các khu vực có tình hình chính trị bất ổn như Sudan, Iraq và Venezuela, và mua quặng sắt từ Úc và Brazil - để tài trợ cho tăng trưởng kinh tế.

Ba ưu tiên chính trong tăng trưởng kinh tế Indonesia

Ba ưu tiên chính trong tăng trưởng kinh tế Indonesia

Thứ trưởng Bộ Tài chính Indonesia cho biết Tổng thống Prabowo sẽ mở rộng trọng tâm kinh tế sang các lĩnh vực khác để duy trì sức hấp dẫn của Indonesia đối với các nhà đầu tư toàn cầu.

Quảng Ninh kiên định với mục tiêu tăng trưởng hai con số năm thứ 10 liên tiếp

Quảng Ninh kiên định với mục tiêu tăng trưởng hai con số năm thứ 10 liên tiếp

Năm 2024, Quảng Ninh kiên định với mục tiêu tăng trưởng kinh tế hai con số trong 10 năm liên tiếp.

Chuyển đổi số là xu hướng không thể đảo ngược trong chiến lược phát triển bền vững

Chuyển đổi số là xu hướng không thể đảo ngược trong chiến lược phát triển bền vững

Chiều ngày 29/10, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình làm việc với chuyên gia McKinsey & Company về chủ đề chuyển đổi số tại Việt Nam.

Đường sắt tốc độ cao: Điểm nhấn cho phát triển kinh tế - xã hội trong thập kỷ tới

Đường sắt tốc độ cao: Điểm nhấn cho phát triển kinh tế - xã hội trong thập kỷ tới

Dù đối mặt với những thách thức, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam hứa hẹn sẽ là bước đột phá lớn cho phát triển kinh tế - xã hội, đưa Việt Nam lên tầm cao mới trong bản đồ giao thông khu vực và thế giới.

Trung Quốc xem xét gói hỗ trợ tài chính 1.400 tỷ USD

Trung Quốc xem xét gói hỗ trợ tài chính 1.400 tỷ USD

Trung Quốc đang cân nhắc phê duyệt khoản vay trái phiếu bổ sung 1.400 tỷ USD trong những năm tới để hỗ trợ nền kinh tế và giải quyết rủi ro nợ công của các địa phương.

Những tác động tích cực của đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam đối với KTXH nước ta

Những tác động tích cực của đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam đối với KTXH nước ta

Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, qua đánh giá sơ bộ, tác động của đầu tư đường sắt cao tốc độ cao trục Bắc - Nam làm tăng khoảng 0,97 điểm % GDP. Đây là con số hết sức đáng kể, góp phần vào tăng trưởng chung của nền kinh tế.

Tăng trưởng toàn cầu trì trệ ở mức 2,7%

Tăng trưởng toàn cầu trì trệ ở mức 2,7%

Tổ chức Thương mại và Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trì trệ ở mức 2,7% vào năm 2024 và 2025, đánh dấu mức giảm liên tục so với mức trung bình hằng năm 3% trong giai đoạn 2011-2019 và thấp hơn mức trung bình 4,4% trong những năm trước cuộc khủng hoảng tài chính 2008.

Tác động của đầu tư đường sắt cao tốc làm tăng khoảng 0,97 điểm phần trăm GDP

Tác động của đầu tư đường sắt cao tốc làm tăng khoảng 0,97 điểm phần trăm GDP

Đây là thông tin được Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương chia sẻ tại tọa đàm 'Đường sắt tốc độ cao - Thời cơ và thách thức' chiều ngày 29/10.

Mỗi ga tàu tốc độ cao Bắc - Nam đều 'đính kèm' khu đô thị

Mỗi ga tàu tốc độ cao Bắc - Nam đều 'đính kèm' khu đô thị

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, trong lịch sử đầu tư công của nước ta, đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là dự án có quy mô lớn nhất từ trước đến nay, dự kiến tổng chi xấp xỉ 70 tỷ USD. Trong định hướng phát triển tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, mỗi ga tàu đều có các khu đô thị đính kèm.

Kinh tế thế giới phục hồi bấp bênh

Kinh tế thế giới phục hồi bấp bênh

Dù một số khu vực và nền kinh tế của thế giới duy trì đà tăng trưởng tích cực, nhiều khu vực và nền kinh tế khác vẫn phải chịu những 'cơn gió ngược', nhất là các cuộc xung đột ở Ukraine và Trung Đông tiếp diễn, khiến kinh tế toàn cầu phục hồi bấp bênh.

Hưng Yên: Sản xuất công nghiệp 9 tháng năm 2024 tăng cao nhất trong 5 năm

Hưng Yên: Sản xuất công nghiệp 9 tháng năm 2024 tăng cao nhất trong 5 năm

Thông tin từ Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên, trong quý III và 9 tháng năm 2024, kinh tế của tỉnh tiếp tục tăng trưởng khá. Lĩnh vực công nghiệp có đóng góp nổi bật với mức tăng cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây, qua đó khẳng định vai trò nền tảng trong bức tranh tăng trưởng kinh tế 9 tháng năm 2024

Đường sắt cao tốc Bắc - Nam sẽ tác động đến 7-8 lĩnh vực kinh tế, xã hội

Đường sắt cao tốc Bắc - Nam sẽ tác động đến 7-8 lĩnh vực kinh tế, xã hội

Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, qua phân tích dữ liệu sơ bộ, đường sắt tốc độ cao trục Bắc-Nam tác động đến tăng trưởng kinh tế và nhiều ngành nghề trong cả 2 giai đoạn là quá trình xây dựng và đưa vào vận hành.

Kiên Giang quyết tâm đạt tăng trưởng từ 7,5% đến 8%

Kiên Giang quyết tâm đạt tăng trưởng từ 7,5% đến 8%

Trong 9 tháng năm 2024, tỉnh Kiên Giang duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,76%; thu ngân sách hơn 9.900 tỷ đồng; huy động vốn đầu tư toàn xã hội đạt hơn 11,7 nghìn tỷ đồng.

Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế

Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế

Việc xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam sẽ tạo nên bước đột phá về hạ tầng, tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế cũng như bảo đảm an sinh xã hội.

Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi: Dự án 1 luật sửa 7 luật sẽ tháo gỡ nhiều 'điểm nghẽn của điểm nghẽn'

Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi: Dự án 1 luật sửa 7 luật sẽ tháo gỡ nhiều 'điểm nghẽn của điểm nghẽn'

Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi cho biết, dự án '1 luật sửa 7 luật' sẽ tập trung tháo gỡ nhiều 'điểm nghẽn', là những vấn đề lớn mang tính cấp bách nhằm giải phóng nguồn lực, tập trung cho tăng trưởng kinh tế.

4 lợi ích của không gian sống xanh đối với cuộc sống chúng ta

4 lợi ích của không gian sống xanh đối với cuộc sống chúng ta

Không gian sống xanh mang lại vô số lợi ích, bao gồm cải thiện sức khỏe, tinh thần và thể chất, tăng cường gắn kết xã hội, tăng trưởng kinh tế và bền vững môi trường.

Giải ngân vốn đầu tư công năm 2024: Vào chặng nước rút

Giải ngân vốn đầu tư công năm 2024: Vào chặng nước rút

9 tháng năm 2024, kết quả giải ngân vốn đầu tư công đạt hơn 320.566 tỷ đồng, bằng 47,29% kế hoạch giao, thấp hơn cùng kỳ năm 2023 (51,38%).

Thứ trưởng Bộ Tài chính chia sẻ về dự án '1 luật sửa 7 luật'

Thứ trưởng Bộ Tài chính chia sẻ về dự án '1 luật sửa 7 luật'

Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi cho biết, dự án '1 luật sửa 7 luật' sẽ tập trung tháo gỡ những điểm nghẽn, giải phóng nguồn lực tập trung cho tăng trưởng kinh tế.

Tạo đột phá mới đưa đất nước vào kỷ nguyên vươn mình:Bài 3: Nhận diện đúng thách thức để có đối sách phù hợp

Tạo đột phá mới đưa đất nước vào kỷ nguyên vươn mình:Bài 3: Nhận diện đúng thách thức để có đối sách phù hợp

Những thành tựu đổi mới đất nước là vô cùng to lớn và không thể phủ nhận nhưng có thể thẳng thắn nhận định, Việt Nam đang đối mặt với nhiều vấn đề nội tại như chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa cao và thiếu bền vững, năng suất lao động, hiệu quả đầu tư thấp… Và nạn tham nhũng, lãng phí, quan liêu tiếp tục tàn phá các nguồn lực phát triển.

Chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và hành trình Việt Nam hướng tới Netzero 2050

Chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và hành trình Việt Nam hướng tới Netzero 2050

Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là những yêu cầu bức thiết trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế - xã hội đang đối mặt với nhiều thách thức về môi trường. Việt Nam cũng xác định đây là lựa chọn chiến lược, là động lực chính của tăng trưởng kinh tế.

Yếu tố hỗ trợ nới lỏng tiền tệ kích thích tăng trưởng kinh tế

Yếu tố hỗ trợ nới lỏng tiền tệ kích thích tăng trưởng kinh tế

Giới phân tích nhận định trong dài hạn, xu hướng chính sách tiền tệ nới lỏng của Fed vẫn là chủ đạo. Đây là yếu tố quan trọng hỗ trợ tỷ giá ổn định, tạo dư địa để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam duy trì mặt bằng lãi suất thấp, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế...

Thấy gì từ cơn lốc hàng giá rẻ Temu trái phép?

Thấy gì từ cơn lốc hàng giá rẻ Temu trái phép?

Nếu để các sàn thương mại điện tử chưa được cấp phép bán hàng giá rẻ trên thị trường Việt Nam thì sẽ triệt tiêu các động lực tăng trưởng kinh tế trong tương lai.

Thủ tướng có thể điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn

Thủ tướng có thể điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn

Sửa Luật Đầu tư công để vốn sớm đi vào nền kinh tế, sớm hoàn thiện kết cấu hạ tầng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội, chế tối đa tình trạng 'vốn chờ dự án', 'dự án chờ vốn' và cho thấy tư duy có đổi mới, tầm nhìn có thay đổi.

Bước chuyển kinh tế tại các cửa khẩu chiến lược thương mại biên giới Tây Ninh

Bước chuyển kinh tế tại các cửa khẩu chiến lược thương mại biên giới Tây Ninh

Thương mại biên giới Tây Ninh qua các cửa khẩu quốc tế đang phát triển mạnh mẽ, góp phần tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống và đảm bảo an ninh vùng biên.

Sửa đổi Luật Đầu tư công: Khơi thông nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Sửa đổi Luật Đầu tư công: Khơi thông nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Việc sửa đổi Luật Đầu tư công sẽ giúp khơi thông nguồn lực, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Điều hành chính sách tài khóa chủ động, thúc đẩy tăng trưởng

Điều hành chính sách tài khóa chủ động, thúc đẩy tăng trưởng

Trả lời báo chí gần đây, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng cho biết, trong điều hành, căn cứ vào các tình hình thực tế, Bộ Tài chính sẽ chủ động nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền quyết định các giải pháp chính sách tài khóa chủ động, tích cực để cùng với chính sách hỗ trợ và các chính sách vĩ mô khác góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đưa đất nước thực sự bước vào kỷ nguyên mới.

Ngành ngân hàng đồng hành cùng sự phát triển doanh nghiệp

Ngành ngân hàng đồng hành cùng sự phát triển doanh nghiệp

Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Đồng Tháp (NHNN-ĐT) đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp trong suốt quá trình phát triển sản xuất, kinh doanh. Qua đó, góp phần hỗ trợ và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh nhà.

Đẩy mạnh giải ngân đầu tư công để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Đẩy mạnh giải ngân đầu tư công để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Theo các đại biểu Quốc hội, dù tiến độ giải ngân đầu tư công hiện vẫn còn thấp hơn kỳ vọng, nhưng nhờ xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang phát triển mạnh mẽ, kinh tế Việt Nam vẫn có cơ sở để đạt mức tăng trưởng ấn tượng nếu có các giải pháp quyết liệt và đồng bộ hơn từ nay đến cuối năm.

Gỡ điểm nghẽn thể chế để không lỡ thời cơ phát triển

Gỡ điểm nghẽn thể chế để không lỡ thời cơ phát triển

Các phiên thảo luận sôi nổi ở tổ và bên hành lang Quốc hội, các đại biểu nhấn mạnh tập trung tháo gỡ điểm nghẽn thể chế, để không lỡ thời cơ phát triển; Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững trên cơ sở tăng cường năng lực nội sinh, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế...