Mỹ Đức bác tin lái đò chùa Hương bị cắt suất sau khi đi hỗ trợ bão lũ

Mỹ Đức bác tin lái đò chùa Hương bị cắt suất sau khi đi hỗ trợ bão lũ

Chủ tịch UBND xã Hương Sơn (huyện Mỹ Đức) Bùi Văn Triều khẳng định, không có chuyện lái đò chùa Hương đi cứu trợ bão lũ bị cắt suất, không cho phục vụ khách.

Áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão, hướng vào miền Trung

Ngày mai (18-9) áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh thành bão, hướng vào đất liền các tỉnh miền Trung. Hà Nội tiếp tục mưa dông, lũ sông rút chậm.

Ứng Hòa: Quan tâm chăm lo cho học sinh vùng lũ

Ứng Hòa: Quan tâm chăm lo cho học sinh vùng lũ

Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ huyện Ứng Hòa đã đến thăm và tặng quà Trung thu cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại 14 xã ven sông Đáy bị ảnh hưởng bởi ngập úng

Hà Nội sắp đón mưa lớn

Hà Nội sắp đón mưa lớn

Từ chiều tối 17/9 đến đêm 18/9, Hà Nội có thể đón mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa to đến rất to. Thời gian mưa tập trung vào đêm và sáng sớm.

Bản tin cảnh báo lũ | 17/09/2024

Bản tin cảnh báo lũ | 17/09/2024

Đến nay, lũ trên các sông ở Bắc Bộ tiếp tục xuống, ngập lụt ở các vùng trũng thấp đã dần được cải thiện; riêng sông Bùi, sông Tích ở ngoại thành Hà Nội vẫn xuống chậm còn quanh báo động 3.

Hơn 23.000 người Hà Nội chưa thể về nhà, 1 huyện có thể ngập sâu 5-7 ngày tới

Hơn 23.000 người Hà Nội chưa thể về nhà, 1 huyện có thể ngập sâu 5-7 ngày tới

Do lũ sông rút chậm nên hiện còn 23.000 người dân ở Hà Nội vẫn sơ tán vì ngập lụt. Với tốc độ lưu thoát như hiện nay, các khu dân cư sinh sống vùng ven sông Bùi thuộc huyện Chương Mỹ còn ngập lụt sâu trong 5-7 ngày tới...

23.000 người dân ở Hà Nội vẫn sơ tán vì ngập lụt

23.000 người dân ở Hà Nội vẫn sơ tán vì ngập lụt

Hà Nội hiện còn 23.000 người dân vẫn sơ tán do lũ sông rút chậm, chủ yếu tập trung tại các huyện: Chương Mỹ, Mỹ Đức, Sóc Sơn, Ứng Hòa… Đây là những địa bàn hiện vẫn còn bị ngập do nước lũ cao.

Vùng ven sông Bùi thuộc huyện Chương Mỹ bao giờ hết ngập?

Vùng ven sông Bùi thuộc huyện Chương Mỹ bao giờ hết ngập?

Từ ngày 18 - 19/9, diễn biến mưa được dự báo giảm thì tình trạng ngập lụt ở vùng trũng, thấp ven sông Bùi sẽ dần được cải thiện. Vùng trũng thấp ở huyện Chương Mỹ dự kiến rút nước sau từ 6 - 8 ngày.

Thanh Liêm còn hơn 10 nghìn hộ dân chưa được cấp điện trở lại

Thanh Liêm còn hơn 10 nghìn hộ dân chưa được cấp điện trở lại

Tính đến ngày 17/9, huyện Thanh Liêm còn hơn 10 nghìn hộ dân ở khu vực ven sông Đáy thuộc các xã Thanh Hải, Thanh Nghị, Thanh Tân, Thanh Thủy và thị trấn Kiện Khê chưa được cấp điện trở lại sau mưa lũ do ảnh hưởng bão số 3. Nguyên nhân, nhà ở của các hộ dân còn ngập sâu trong nước lũ; nhiều hộ không bị ngập lụt nhưng trạm biến áp cấp điện cho các hộ lại bị ngập. Để nhanh chóng cấp điện trở lại cho các hộ dân, Điện lực Thanh Liêm đã bố trí 100% cán bộ trực, thường xuyên kiểm tra hệ thống điện cấp cho từng hộ gia đình, bảo đảm khi nước rút đến đâu, khoanh vùng an toàn, cấp điện cho bà con đến đó.

Công tác khắc phục hậu quả bão và ứng phó mưa lũ

Công tác khắc phục hậu quả bão và ứng phó mưa lũ

Hiện nay, công tác khắc phục hậu quả bão số 3 và ứng phó mưa, lũ lớn ở các tuyến sông trên địa bàn Thành phố Hà Nội đang được chính quyền địa phương và người dân khẩn trương thực hiện.

Nước lũ rút chậm, Hà Nội còn 23.000 người sơ tán vì ngập lụt

Nước lũ rút chậm, Hà Nội còn 23.000 người sơ tán vì ngập lụt

Do lũ sông rút chậm nên Hà Nội hiện còn 23.000 người dân vẫn sơ tán vì ngập lụt, tập trung tại các huyện: Chương Mỹ, Mỹ Đức, Sóc Sơn, Ứng Hòa…

Hà Nội còn 23.000 người phải sơ tán vì ngập lụt

Hà Nội còn 23.000 người phải sơ tán vì ngập lụt

Sáng nay (17/9), trên địa bàn Hà Nội hiện vẫn còn khoảng 23.000 người phải sơ tán vì ngập lụt; tập trung chủ yếu tại các huyện: Chương Mỹ, Mỹ Đức, Sóc Sơn, Ứng Hòa.

Hà Nội còn khoảng 23.000 người sơ tán vì ngập lụt

Hà Nội còn khoảng 23.000 người sơ tán vì ngập lụt

Văn phòng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội cho biết, do lũ sông xuống chậm trên địa bàn Hà Nội hiện vẫn còn khoảng 23.000 người phải sơ tán vì ngập lụt; chủ yếu tại các huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức, Sóc Sơn, Ứng Hòa... Các địa phương tiếp tục huy động nguồn lực hỗ trợ người dân bị ngập lụt, nơi sơ tán

Hà Nội vẫn còn 23.000 người phải di dời vì ngập lụt

Hà Nội vẫn còn 23.000 người phải di dời vì ngập lụt

Sáng nay (17/9), trên địa bàn Hà Nội hiện vẫn còn khoảng 23.000 người phải sơ tán vì ngập lụt; tập trung chủ yếu tại các huyện: Chương Mỹ, Mỹ Đức, Sóc Sơn, Ứng Hòa.

Lũ sông rút chậm, Hà Nội còn 23.000 người sơ tán vì ngập lụt

Lũ sông rút chậm, Hà Nội còn 23.000 người sơ tán vì ngập lụt

Do lũ sông rút chậm nên Hà Nội hiện còn 23.000 người dân vẫn sơ tán vì ngập lụt, tập trung tại các huyện: Chương Mỹ, Mỹ Đức, Sóc Sơn, Ứng Hòa…

Hà Nam thiệt hại khoảng 468 tỷ đồng do mưa bão

Hà Nam thiệt hại khoảng 468 tỷ đồng do mưa bão

Theo Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hà Nam, hoàn lưu bão số 3 đã gây ra nhiều sự cố về đê điều, công trình thủy lợi, cơ sở hạ tầng, thiệt hại về sản xuất nông nghiệp và ngập lụt tại nhiều khu vực.

Lũ sông rút chậm, Hà Nội sắp mưa to đến rất to, gia tăng thời gian ngập lụt

Lũ sông rút chậm, Hà Nội sắp mưa to đến rất to, gia tăng thời gian ngập lụt

Trong khi lũ sông rút chậm, Hà Nội sắp mưa to đến rất to, làm gia tăng thời gian ngập lụt.

Hà Nội: lũ nhiều sông vẫn trên báo động, hơn 20.000 người chưa thể về nhà

Hà Nội: lũ nhiều sông vẫn trên báo động, hơn 20.000 người chưa thể về nhà

Trong ít ngày qua, mực nước trên hầu hết các sông tại Hà Nội đều xuống. Dù vậy, lũ trên nhiều tuyến sông vẫn ở mức báo động. Hàng chục ngàn người dân bị ảnh hưởng ngập lụt vẫn chưa thể trở về nhà.

Hà Nam ước thiệt hại khoảng 468 tỷ đồng do mưa lũ

Hà Nam ước thiệt hại khoảng 468 tỷ đồng do mưa lũ

Theo báo cáo của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hà Nam cho biết, tính đến ngày 15/9, toàn tỉnh Hà Nam đã bị thiệt hại do bão số 3 (Yagi) và mưa lũ sau bão gây ra ước tính khoảng 468 tỷ đồng.

Chuyên gia nhận định thế nào về áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông?

Khoảng ngày 18-9, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có thể mạnh lên thành bão số 4. Lũ sông nội địa xuống chậm, nhiều khu dân cư Hà Nội tiếp tục ngập lụt.

Đồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Đinh Thị Lụa thăm, trao quà các địa phương bị ngập lụt

Đồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Đinh Thị Lụa thăm, trao quà các địa phương bị ngập lụt

Chiều 16/9, đồng chí Đinh Thị Lụa, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy đã đi thăm, trao quà cứu trợ cho các địa phương bị ngập lụt. Cùng đi có đồng chí Trần Thị Ngân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh; lãnh đạo Văn phòng Tỉnh ủy.

Hà Nội: Huyện Mỹ Đức vẫn chìm trong biển nước

Hà Nội: Huyện Mỹ Đức vẫn chìm trong biển nước

Sáng 16/9, theo ghi nhận của phóng viên Báo Công Thương, một số xã thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội như Hợp Tiến, An Phú, Hợp Thanh… vẫn bị ngập sâu trong nước lũ.

Mực nước các sông xuống chậm, nhiều huyện của Hà Nội tiếp tục bị ngập úng

Mực nước các sông xuống chậm, nhiều huyện của Hà Nội tiếp tục bị ngập úng

Do mực nước sông Đáy, sông Bùi, sông Tích xuống chậm, các vùng trũng, ven sông, bãi bồi ngoài đê thuộc các huyện Phúc Thọ, Thanh Oai, Ứng Hòa, Chương Mỹ, Mỹ Đức, Quốc Oai, Thạch Thất, Đông Anh, Sóc Sơn... còn tiếp tục bị ngập úng.

Hơn 300 sự cố uy hiếp an toàn đê điều trong đợt mưa bão

Hơn 300 sự cố uy hiếp an toàn đê điều trong đợt mưa bão

Theo Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai thông tin, mưa lớn kéo dài đã khiến hệ thống đê điều đã xảy ra trên 300 sự cố...

Huyện Chương Mỹ còn ngập lụt trong 7-9 ngày tới

Huyện Chương Mỹ còn ngập lụt trong 7-9 ngày tới

Trong 19 giờ hôm nay, mực nước sông Bùi, Tích, Đáy chỉ giảm 15-18cm. Nhiều khu dân cư thuộc các huyện: Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức còn ngập lụt trong nhiều ngày tới.

Mưa rất lớn, diễn biến ngập lụt ở Hà Nội thêm phức tạp

Mưa rất lớn, diễn biến ngập lụt ở Hà Nội thêm phức tạp

Đêm qua và rạng sáng nay (16/9), Hà Nội đón một trận mưa rất lớn bao trùm thành phố, nhiều nơi mưa phổ biến từ 100-150mm, riêng Đông Anh, mưa tới 234mm. Lũ một số sông nội tỉnh của Hà Nội vẫn đang trên báo động 3, ngập lụt tại các vùng ven sông diễn biến phức tạp.

Chủ động, quyết liệt, trách nhiệm, linh hoạt kịp thời ứng phó với bão, lũ

Chủ động, quyết liệt, trách nhiệm, linh hoạt kịp thời ứng phó với bão, lũ

Cơn bão Yagi và hoàn lưu của bão gây mưa, lũ lớn, có sức càn quét kinh hoàng đổ bộ vào Việt Nam. Đối với tỉnh Ninh Bình, mưa lớn cộng với lũ trên thượng nguồn đổ về đã gây ngập lụt trên diện rộng ở những khu vực dân cư và sản xuất nông nghiệp, thủy sản ngoài đê và áp lực lên các tuyến đê trọng điểm của tỉnh. Trong bối cảnh đó, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã có sự chỉ đạo từ sớm, từ xa, kịp thời, sâu sát; phản ứng chính xác, quyết liệt, khoa học; sự vào cuộc đồng bộ, thống nhất, chặt chẽ của cấp ủy, chính quyền các cấp, lực lượng vũ trang và Nhân dân trong tỉnh để triển khai mạnh mẽ, đồng bộ nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại do bão lũ gây ra.

Nhiều nhà dân ngoại thành Hà Nội vẫn chìm trong biển nước

Nhiều nhà dân ngoại thành Hà Nội vẫn chìm trong biển nước

Mực nước sông Đáy, sông Mỹ Hà và hồ Quan Sơn tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội, đã dâng cao liên tục từ ngày 12/9. Đến nay, nhiều nhà dân trong khu vực vẫn bị ngập trong nước lũ, gây khó khăn cho đời sống của người dân.

Hầu hết các khu dân cư bị ngập úng trên địa bàn tỉnh được cấp điện trở lại

Hầu hết các khu dân cư bị ngập úng trên địa bàn tỉnh được cấp điện trở lại

Nam Định: Nước rút chậm, người dân vùng 'lũ' ở Ý Yên mòn mỏi ngày 'trở về'

Nam Định: Nước rút chậm, người dân vùng 'lũ' ở Ý Yên mòn mỏi ngày 'trở về'

Do ảnh hưởng của bão số 3, nhiều thôn xóm ở địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định bị ngập sâu trong nước nhiều ngày, đến nay ngày 15/9, một số nhà dân vẫn chìm trong 'biển nước'. Nhiều hộ gia đình có nền nhà cao nước rút bắt đầu dọn dẹp nhà để trở về.

Hà Nội: Nhiều nhà dân tại huyện Mỹ Đức vẫn chìm trong biển nước

Hà Nội: Nhiều nhà dân tại huyện Mỹ Đức vẫn chìm trong biển nước

Mực nước sông Đáy, sông Mỹ Hà, hồ Quan Sơn dâng cao liên tục từ ngày 12/9, đến nay nhiều nhà dân tại huyện Mỹ Đức vẫn chìm trong biển nước.

Nước lũ sông Hồng rút, gần 41 nghìn người dân nội thành đi sơ tán đã trở về nhà

Nước lũ sông Hồng rút, gần 41 nghìn người dân nội thành đi sơ tán đã trở về nhà

Đến sáng 15/9, trong số 68.604 người dân Hà Nội sống ở khu vực ngoài đê các con sông phải sơ tán do ảnh hưởng nước lũ, đã có 40.809 người đã quay trở về nơi ở cũ do nước sông Hồng xuống dưới mức báo động 1.

Vận hành công trình bơm tiêu nước ra sông Nhuệ, sông Đáy

Vận hành công trình bơm tiêu nước ra sông Nhuệ, sông Đáy

Hỗ trợ người dân ổn định đời sống sau cơn bão tại 'rốn lũ' Chương Mỹ, Hà Nội

Hỗ trợ người dân ổn định đời sống sau cơn bão tại 'rốn lũ' Chương Mỹ, Hà Nội

Theo Báo cáo nhanh về ảnh hưởng cơn bão số 3 trên địa bàn huyện Chương Mỹ (từ 15h30 ngày 14.9 đến 6h30 ngày 15.9), mực nước sông Bùi có xu hướng giảm nhẹ từ 7,75m chiều qua, sáng nay còn 7,66m, trên mức báo động 3. Sông Đáy giảm từ 6,81m xuống còn 6,69m, trên mức báo động 2. Mực nước các hồ: Đồng Sương, Văn Sơn, Miễu cũng giảm nhẹ từ 1 đến 2m. Tuy nhiên mực nước này đều đang vượt ngưỡng tràn.

Nước rút chậm, phía Tây Hà Nội vẫn ngập mênh mông

Nước rút chậm, phía Tây Hà Nội vẫn ngập mênh mông

Trong 2 ngày 14 và 15-9, PV Báo SGGP đã khảo sát một vòng các vùng ngập lụt nằm ven sông Tích, sông Bùi và sông Đáy ở khu vực phía Tây Hà Nội. Đến ngày 15-9, nước sông ở khu vực này vẫn đầy, tiếp tục tràn vào gây ngập nhiều khu dân cư, đồng ruộng.

Hà Nội: Gần 44.000 dân sơ tán do lũ đã quay trở về nơi ở cũ

Hà Nội: Gần 44.000 dân sơ tán do lũ đã quay trở về nơi ở cũ

Tính đến 17h00 ngày 14-9, các quận, huyện thị xã thành phố Hà Nội đã tổ chức di dời 75.297 người đến nơi an toàn, trong đó, 43.972 người đã quay trở về nơi ở cũ...

Trên 300 sự cố ảnh hưởng đến an toàn đê

Trên 300 sự cố ảnh hưởng đến an toàn đê

Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai, Bộ NN&PTNT vừa có văn bản đến 18 tỉnh, thành phố trên cả nước về việc đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, ứng phó với tình hình mưa lũ.

Đã có 305 sự cố đê điều trong đợt lũ vừa qua

Đã có 305 sự cố đê điều trong đợt lũ vừa qua

Đợt mưa rất lớn kéo dài trên diện rộng do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3 đã gây ra đợt lũ lụt đặc biệt nghiêm trong, khiến lũ trên nhiều tuyến sông vượt mức báo động lịch sử, de dọa, làm hư hại nhiều tuyến đê. Theo báo cáo nhanh của Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, trong đợt lũ vừa qua, đã xảy ra 305 sự cố đê điều trên hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình và nhiều tuyến sông khác tại khu vực Bắc Bộ.

Đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, tuyệt đối không chủ quan khi lũ rút

Đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, tuyệt đối không chủ quan khi lũ rút

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan tuyệt đối không chủ quan, lơ là khi lũ rút, tiếp tục kiểm tra, rà soát toàn bộ các tuyến đê; trong đó lưu ý tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến các khu vực đã xảy ra sự cố, rà soát các vị trí có nguy cơ xảy ra các sự cố sạt lở đê, kè bảo vệ đê, sạt lở bờ, bãi sông,…khi lũ rút.

Lập Thạch (Vĩnh Phúc): Chủ tịch UBND huyện kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão

Lập Thạch (Vĩnh Phúc): Chủ tịch UBND huyện kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão

kịp thời nắm bắt tình hình khắc phục hậu quả sau bão số 3, Chủ tịch UBND huyện Lập Thạch Hoàng Long Biên đã đi kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3, tại các địa phương bị thiệt hại nặng nề trên địa bàn huyện.

Tuyệt đối không chủ quan, lơ là khi lũ rút, bảo đảm an toàn hệ thống đê sông

Tuyệt đối không chủ quan, lơ là khi lũ rút, bảo đảm an toàn hệ thống đê sông

Ngoài xảy ra 300 sự cố, mực nước các sông lớn vẫn ở mức cao đe dọa an toàn hệ thống đê sông. Các tỉnh, thành phố tuyệt đối không chủ quan, lơ là khi lũ rút.

Bảo đảm an toàn hệ thống đê điều, tuyệt đối không chủ quan, lơ là khi lũ rút

Bảo đảm an toàn hệ thống đê điều, tuyệt đối không chủ quan, lơ là khi lũ rút

Chiều 14/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Văn bản hỏa tốc số 923/ĐĐ-QLĐĐ gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Quảng Ninh, Hòa Bình, Hà Nam, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Tuyên Quang, Yên Bái về việc bảo đảm an toàn hệ thống đê điều, ứng phó với tình hình mưa lũ.

Bộ CHQS tỉnh tiếp tục nấu cơm phục vụ nhân dân vùng lũ

Bộ CHQS tỉnh tiếp tục nấu cơm phục vụ nhân dân vùng lũ

Trước tình hình nước lũ trên sông Đáy còn cao, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh vẫn ngập sâu trong nước, nhất là các xã, thị trấn thuộc bờ Tây sông Đáy (huyện Thanh Liêm). Nhằm chia sẻ khó khăn với bà con, Bộ CHQS tỉnh đã chỉ đạo cán bộ, chiến sĩ, đoàn viên thanh niên, hội viên phụ nữ cơ quan tiếp tục nấu cơm phục vụ bà con các khu vực ngập sâu trong nước. Nguồn kinh phí nấu ăn được trích từ quỹ đơn vị.

Đảm bảo an toàn đê điều, không chủ quan, lơ là khi lũ rút

Đảm bảo an toàn đê điều, không chủ quan, lơ là khi lũ rút

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) yêu cầu các địa phương tuyệt đối không chủ quan, lơ là khi lũ rút, tiếp tục kiểm tra, rà soát toàn bộ các tuyến đê, trong đó lưu ý tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến các khu vực đã xảy ra sự cố, rà soát các vị trí có nguy cơ xảy ra các sự cố sạt lở đê, kè bảo vệ đê, sạt lở bờ, bãi sông khi lũ rút.

Đảm bảo an toàn đê điều: Không chủ quan, lơ là khi lũ rút

Đảm bảo an toàn đê điều: Không chủ quan, lơ là khi lũ rút

Ngày 14/9, Cục Quản lý đề điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công văn hỏa tốc gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Quảng Ninh, Hòa Bình, Hà Nam, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Tuyên Quang, Yên Bái về việc đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, ứng phó với tình hình mưa lũ.

Hà Nam khẩn trương khôi phục sản xuất nông nghiệp sau mưa lũ

Hà Nam khẩn trương khôi phục sản xuất nông nghiệp sau mưa lũ

Trong đợt mưa lũ kéo dài nhiều ngày qua khiến hàng nghìn ha diện tích lúa mùa và hoa màu, cây ăn quả, nuôi trồng thủy sản của tỉnh Hà Nam bị thiệt hại nặng nề. Trong đó, riêng huyện Thanh Liêm có khoảng 250ha lúa của xã Vùng Tây sông Đáy bị mất trắng 100%.

Chủ động khắc phục khó khăn, tích cực khôi phục và thúc đẩy sản xuất nông nghiệp

Chủ động khắc phục khó khăn, tích cực khôi phục và thúc đẩy sản xuất nông nghiệp

Nước sông Đáy dâng cao, cầu phao 'đắp chiếu' dài ngày

Nước sông Đáy dâng cao, cầu phao 'đắp chiếu' dài ngày

Những ngày qua, nước lũ sông Đáy dâng cao khiến toàn bộ cầu phao qua sông đã được tháo rời, buộc neo đậu gọn để đảm bảo ATGT.

Ấm tình 'Bếp ăn 0 đồng' mùa lụt ở Bồng Lạng

Ấm tình 'Bếp ăn 0 đồng' mùa lụt ở Bồng Lạng

Nhiều ngày nay, nước lũ sông Đáy dâng cao trên mức báo động 3 khiến gần 1.000 hộ dân tại thôn Bồng Lạng, xã Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm bị ảnh hưởng nặng nề. Mất điện, mất nước sạch, bốn bề là nước lũ… những nhu cầu sinh hoạt cơ bản nhất của người dân bị đảo lộn. Thấu hiểu, sẻ chia với những khó khăn của người dân vùng ngập lụt, các cô giáo Trường Mầm non xã Thanh Nghị đã phát động chương trình 'Bếp ăn 0 đồng' để mang những suất cơm ấm nóng và đầy đủ dinh dưỡng tới tận tay những người dân nơi đây - những bữa cơm ấm áp tình người.

Nước sông Đáy dâng cao, làng nghề gốm Quyết Thành chịu nhiều thiệt hại

Nước sông Đáy dâng cao, làng nghề gốm Quyết Thành chịu nhiều thiệt hại

Sáng 13/9, chúng tôi về làng Gốm Quyết Thành (thị trấn Quế, Kim Bảng) để nắm tình hình của người làng nghề nơi đây trước cơn lũ lớn.

Lũ trên sông Đáy vượt mức đỉnh lũ năm 2017

Lũ trên sông Đáy vượt mức đỉnh lũ năm 2017

Theo báo cáo của Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Ninh Bình, vào 8 giờ ngày 12/9, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế là 4,67m (trên báo động 3: 0,67m), tại Gián Khẩu 4,27m (trên báo động 3 là 0,57m); sông Đáy tại Ninh Bình 4,02m (trên báo động 3 là 0,52m), trên mức đỉnh lũ lịch sử năm 2017 là 0,08m.