Tạo không gian mới để Thủ đô phát triển toàn diện trong kỷ nguyên mới

Tạo không gian mới để Thủ đô phát triển toàn diện trong kỷ nguyên mới

Luật Thủ đô năm 2024 chính thức có hiệu lực từ 1/1/2025 sẽ tạo xung lực mới, xây dựng Thủ đô là thành phố 'Văn hiến-Văn minh-Hiện đại', xứng tầm với Thủ đô trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Khởi động loạt sự kiện truyền thông đưa Luật Thủ đô 2024 vào cuộc sống

Khởi động loạt sự kiện truyền thông đưa Luật Thủ đô 2024 vào cuộc sống

Ngày 31/12, tại Phố sách Hà Nội, Báo Kinh tế & Đô thị đã tổ chức các sự kiện truyền thông đưa Luật Thủ đô vào cuộc sống, nhân sự kiện Luật Thủ đô 2024 có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.

Báo Kinh tế & Đô thị khởi động các sự kiện truyền thông đưa Luật Thủ đô 2024 vào cuộc sống

Báo Kinh tế & Đô thị khởi động các sự kiện truyền thông đưa Luật Thủ đô 2024 vào cuộc sống

Ngày 31/12, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức khởi động các sự kiện truyền thông đưa Luật Thủ đô vào cuộc sống, nhân dấu mốc Luật Thủ đô 2024 có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.

Phát triển đô thị theo mô hình TOD: Giải pháp căn cơ giảm ùn tắc giao thông

Phát triển đô thị theo mô hình TOD: Giải pháp căn cơ giảm ùn tắc giao thông

Phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD) được định nghĩa là một mô hình phát triển đô thị lấy giao thông công cộng làm trung tâm, tăng khả năng, sự thuận tiện cho người dân tiếp cận các điểm trung chuyển, các ga đường sắt đô thị, qua đó giảm thiểu nhu cầu sử dụng phương tiện cá nhân, khuyến khích người dân sử dụng giao thông công cộng và tạo ra các khu đô thị bền vững, thân thiện với môi trường. Tại Thủ đô Hà Nội, việc phát triển TOD có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần đồng bộ hóa giao thông, là giải pháp căn cơ để giảm thiểu ùn tắc.

Tăng tính công khai, minh bạch trong quyết định các nội dung về đầu tư

Tăng tính công khai, minh bạch trong quyết định các nội dung về đầu tư

Đánh giá dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), ĐBQH Nguyễn Phương Thủy (Hà Nội) cho rằng, cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong dự thảo luật. Trong đó, cần tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát, tăng tính công khai, minh bạch trong quyết định các nội dung về đầu tư cũng như tăng cường trách nhiệm giải trình của các cơ quan được giao thẩm quyền quyết định.

Quan tâm cán bộ dôi dư sau sáp nhập

Quan tâm cán bộ dôi dư sau sáp nhập

Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội (Tổ đại biểu số 9) chiều 6/12 đã tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV bằng hai hình thức trực tiếp và trực tuyến với cử tri của bốn huyện: Ứng Hòa, Mỹ Đức, Thường Tín và Phú Xuyên tại UBND huyện Ứng Hòa.

Cử tri huyện Thường Tín, Ứng Hòa, Phú Xuyên, Mỹ Đức kiến nghị nhiều vấn đề

Cử tri huyện Thường Tín, Ứng Hòa, Phú Xuyên, Mỹ Đức kiến nghị nhiều vấn đề

Chiều 6-12, tại điểm cầu chính ở huyện Ứng Hòa và các điểm trực tuyến tại huyện: Thường Tín, Phú Xuyên, Mỹ Đức, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội (đơn vị bầu cử số 9) tổ chức tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Hà Nội sắp xếp đơn vị hành chính: Không để người dân và doanh nghiệp phàn nàn

Hà Nội sắp xếp đơn vị hành chính: Không để người dân và doanh nghiệp phàn nàn

Thành ủy Hà Nội khẳng định sẽ không để ảnh hưởng đời sống người dân và hoạt động của các doanh nghiệp khi sắp xếp đơn vị hành chính.

Hà Nội triển khai sắp xếp đơn hành chính cấp xã: người dân không phải đến cơ quan Nhà nước để điều chỉnh thông tin liên quan

Hà Nội triển khai sắp xếp đơn hành chính cấp xã: người dân không phải đến cơ quan Nhà nước để điều chỉnh thông tin liên quan

Chiều 5/12, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Kế hoạch sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2023-2025 của TP Hà Nội.

Hà Nội: Người dân không phải điều chỉnh thông tin liên quan đổi địa giới hành chính

Hà Nội: Người dân không phải điều chỉnh thông tin liên quan đổi địa giới hành chính

Chiều 5-12, Thành ủy Hà Nội tổ chức hội nghị triển khai Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Kế hoạch sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2023-2025 của thành phố.

Cho DN tự gom đất làm dự án nhà ở, nói thẳng 'không phải nhà ở giá hiện nay'

Cho DN tự gom đất làm dự án nhà ở, nói thẳng 'không phải nhà ở giá hiện nay'

Việc thí điểm cho doanh nghiệp được mua đất (kể cả không phải đất ở) để làm dự án nhà ở là tốt. Tuy nhiên cần có điều kiện, để không nảy sinh việc găm giữ đất, và chỉ nên cho phép làm nhà ở vừa túi tiền.

Sẽ trình UBTVQH xem xét, quyết định sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2023-2025

Sẽ trình UBTVQH xem xét, quyết định sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2023-2025

Chiều 26/10, ngay sau khi kết thúc phiên họp Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tổ chức họp phiên toàn thể lần thứ 29 (lần 2). Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh tiếp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước CHDCND Lào tại Việt Nam Khamphao Ernthavanh

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh tiếp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước CHDCND Lào tại Việt Nam Khamphao Ernthavanh

Cuối giờ chiều 25/11, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Chủ tịch Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Việt Nam – Lào đã có buổi tiếp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam Khamphao Ernthavanh.

Hà Nội sẵn sàng vận hành các đơn vị hành chính cấp xã mới

Hà Nội sẵn sàng vận hành các đơn vị hành chính cấp xã mới

Ngày 21/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 1286/NQ-UBTVQH15 ngày 14/11/2024 về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của thành phố Hà Nội giai đoạn 2023-2025. Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, bài bản cùng sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, thành phố Hà Nội đã sẵn sàng vận hành những đơn vị hành chính mới với sự đồng thuận rất cao của người dân.

Cần Thơ: Đôn đốc thực hiện đúng những lời hứa tại các buổi giám sát

Cần Thơ: Đôn đốc thực hiện đúng những lời hứa tại các buổi giám sát

Chiều 21/11, Thường trực HĐND thành phố Cần Thơ đã tổ chức buổi giám sát việc giải quyết ý kiến, kiến nghị, phản ánh của cử tri trước và sau Kỳ họp thứ 16 của HĐND thành phố khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Đặc biệt quan tâm đến việc chuyển giao công nghệ

Đặc biệt quan tâm đến việc chuyển giao công nghệ

Thảo luận tại Tổ 1 về chủ trương đầu tư dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, các đại biểu của Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội đều chung đánh giá, đây là dự án bảo đảm cân bằng, hướng đến phát triển bền vững phương thức vận tải. Đáng chú ý, quá trình thực hiện cần quan tâm tới việc chuyển giao công nghệ của dự án bởi đây là một trong những vấn đề cốt lõi trong vận hành, làm chủ kỹ thuật của dự án sau này.

Đại biểu lo giá đất sẽ tăng, tạo lập mặt bằng mới khi thí điểm mở rộng quỹ đất làm nhà ở thương mại

Đại biểu lo giá đất sẽ tăng, tạo lập mặt bằng mới khi thí điểm mở rộng quỹ đất làm nhà ở thương mại

Việc thí điểm mở rộng đất nông nghiệp, phi nông nghiệp làm dự án nhà thương mại thông qua thỏa thuận có thể khiến giá đất tăng sẽ tạo ra mặt bằng giá đất mới cho các loại đất chứ không chỉ riêng đất ở như hiện nay….

Chống tiêu cực, 'lợi ích nhóm' trong xây dựng pháp luật

Chống tiêu cực, 'lợi ích nhóm' trong xây dựng pháp luật

LTS: 'Tập trung kiểm soát quyền lực trong xây dựng pháp luật, siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm, nhất là trách nhiệm người đứng đầu, kiên quyết chống tiêu cực, 'lợi ích nhóm'...' là một trong những vấn đề Tổng Bí thư Tô Lâm đã đặt ra trong bài phát biểu quan trọng tại kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV.

Tránh chạy chính sách trong mở rộng đất cho dự án nhà ở thương mại

Tránh chạy chính sách trong mở rộng đất cho dự án nhà ở thương mại

Nhiều đại biểu đề nghị chỉ nên thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại tại các đô thị lớn, đồng thời có quy định chặt chẽ để tránh việc dự án được, dự án không…

Mở rộng loại đất làm nhà ở thương mại: Lo sốt đất

Mở rộng loại đất làm nhà ở thương mại: Lo sốt đất

Chỉ nên thí điểm mở rộng loại đất làm nhà ở thương mại ở một số đô thị lớn

Băn khoăn việc làm nhà ở thương mại trên đất nông nghiệp, phi nông nghiệp

Băn khoăn việc làm nhà ở thương mại trên đất nông nghiệp, phi nông nghiệp

Các đại biểu Quốc hội đều cơ bản nhất trí với việc thí điểm mở rộng loại đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại nhằm tháo gỡ các vướng mắc pháp lý cho các dự án, mở rộng nguồn cung; tuy nhiên cũng còn một số băn khoăn.

ĐBQH: Giá đất tăng phi mã không thể giải thích được và chưa có giải pháp kiểm soát

ĐBQH: Giá đất tăng phi mã không thể giải thích được và chưa có giải pháp kiểm soát

Ngày 13/11, Quốc hội thảo luận tổ về dự thảo Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.

ĐBQH lo ngại 'cơn sóng sốt đất' nếu thí điểm mở rộng đất cho nhà ở thương mại

ĐBQH lo ngại 'cơn sóng sốt đất' nếu thí điểm mở rộng đất cho nhà ở thương mại

Ủng hộ đề xuất mở rộng nguồn đất thực hiện dự án nhà ở thương mại, song, một số đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn nếu thí điểm dùng đất nông nghiệp, phi nông nghiệp để làm nhà ở thương mại sẽ tạo 'cơn sốt' đất, gây rào cản cho các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng đất vào sản xuất, kinh doanh.

Sử dụng nguồn dự phòng để xây dựng đường băng bổ sung cho sân bay Long Thành

Sử dụng nguồn dự phòng để xây dựng đường băng bổ sung cho sân bay Long Thành

Bộ trưởng GTVT kỳ vọng tối đa không quá 1,5 năm có thể khánh thành đường băng số 3, mốc thời gian này trùng với thời gian khánh thành toàn bộ dự án giai đoạn 1 Cảng Hàng không quốc tế (HKQT) Long Thành.

Mở rộng quỹ đất làm nhà ở thương mại: lo ngại đầu cơ, sốt giá đất

Mở rộng quỹ đất làm nhà ở thương mại: lo ngại đầu cơ, sốt giá đất

Thảo luận tại tổ, đại biểu Quốc hội Nguyễn Phương Thủy (Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội) bày tỏ lo ngại cơn sốt giá đất sẽ lây lan nếu mở rộng quỹ đất làm nhà ở thương mại.

Thí điểm cơ chế với nhà ở thương mại: 'Có tạo ra một cơn sóng sốt đất nữa không?'

Thí điểm cơ chế với nhà ở thương mại: 'Có tạo ra một cơn sóng sốt đất nữa không?'

'Nếu cho các tổ chức kinh doanh bất động sản thông qua thỏa thuận nhận quyền sử dụng đất để chuyển mục đích sử dụng đất làm nhà ở thương mại, liệu có tạo ra một cơn sóng sốt đất nữa không?', địa biểu Quốc hội đặt vấn đề.

Bộ trưởng Đỗ Đức Duy: Gỡ nút thắt tiếp cận đất đai để làm dự án nhà ở thương mại

Bộ trưởng Đỗ Đức Duy: Gỡ nút thắt tiếp cận đất đai để làm dự án nhà ở thương mại

Theo Bộ trưởng TN&MT Đỗ Đức Duy, việc thí điểm nghị quyết thỏa thuận nhận quyền sử dụng đất nhằm giải quyết nút thắt về phương thức tiếp cận đất đai để thực hiện các dự án nhà ở thương mại.

Đại biểu Quốc hội lo ngại 'sốt' đất nông nghiệp nếu thí điểm cho làm nhà ở thương mại

Đại biểu Quốc hội lo ngại 'sốt' đất nông nghiệp nếu thí điểm cho làm nhà ở thương mại

Đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn nếu thí điểm dùng đất nông nghiệp, phi nông nghiệp để làm nhà ở thương mại sẽ tạo 'sốt' đất, gây rào cản cho các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng đất vào sản xuất, kinh doanh.

Đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam tạo động lực mới cho sự phát triển của nền kinh tế

Đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam tạo động lực mới cho sự phát triển của nền kinh tế

Thảo luận tại tổ, các đại biểu Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội cho rằng, chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam hết sức cần thiết, là nguyện vọng của đại đa số Nhân dân, tạo động lực mới cho sự phát triển của nền kinh tế...

Điều chỉnh giai đoạn 1 Dự án Sân bay Long Thành: Thực chất là đẩy nhanh tiến độ

Điều chỉnh giai đoạn 1 Dự án Sân bay Long Thành: Thực chất là đẩy nhanh tiến độ

Sáng 13/11, Quốc hội thảo luận tổ về Điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành. Các đại biểu nhất trí cao về chủ trương bổ sung thêm một đường băng cất hạ cánh trong giai đoạn 1 của dự án.

Triển khai dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam với thời gian nhanh nhất

Triển khai dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam với thời gian nhanh nhất

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, sáng 13-11, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam, với sơ bộ tổng mức đầu tư dự án khoảng 1.713.548 tỷ đồng (khoảng 67,34 tỷ USD).

Mở rộng đất cho nhà ở thương mại: Đại biểu lo ngại giá đất tiếp tục sốt

Mở rộng đất cho nhà ở thương mại: Đại biểu lo ngại giá đất tiếp tục sốt

Cơn sốt đất lây lan, theo đại biểu sẽ tạo thành rào cản cho các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng đất vào sản xuất, kinh doanh.

Đặc biệt quan tâm đến việc chuyển giao công nghệ của dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam

Đặc biệt quan tâm đến việc chuyển giao công nghệ của dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 13/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về: Chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam; Điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành tại Nghị quyết số 94/2015/QH13 của Quốc hội; Dự thảo Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.

Sắp xếp đơn vị hành chính 12 tỉnh, TP: Giảm 1 huyện, 161 xã; thành lập 10 phường của thị xã Kim Bảng

Sắp xếp đơn vị hành chính 12 tỉnh, TP: Giảm 1 huyện, 161 xã; thành lập 10 phường của thị xã Kim Bảng

Ủy ban Pháp luật tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 29 thẩm tra các Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của 12 tỉnh, thành phố.

Ủy ban Pháp luật thẩm tra Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của 12 tỉnh, thành phố

Ủy ban Pháp luật thẩm tra Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của 12 tỉnh, thành phố

Chiều ngày 9/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 29 thẩm tra các Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của 12 tỉnh, thành phố. Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Giảm xin - cho, quyền anh - quyền tôi

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Giảm xin - cho, quyền anh - quyền tôi

Cho rằng nếu làm theo tư duy cũ thì các dự án sẽ rất chậm, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng khẳng định cần phân cấp, phân quyền mạnh hơn nữa.

'Nóng' quy định chuyển thẩm quyền quyết định đầu tư công

'Nóng' quy định chuyển thẩm quyền quyết định đầu tư công

Sáng 6-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).

Sửa Luật Đầu tư công: Bảo đảm thống nhất với các luật khác, tránh phát sinh vướng mắc mới

Sửa Luật Đầu tư công: Bảo đảm thống nhất với các luật khác, tránh phát sinh vướng mắc mới

Ngày 6/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi). Dự án Luật này đã được thảo luận tại tổ trong tuần trước và nhận được hơn 100 ý kiến đóng góp từ các đại biểu Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội: quy hoạch phải đi trước một bước

Đại biểu Quốc hội: quy hoạch phải đi trước một bước

Tham gia ý kiến đối với nội dung liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung Luật Quy hoạch, đại biểu Quốc hội Nguyễn Phương Thủy (Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội) cho hay, công tác quy hoạch phải đi trước một bước…

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền nhưng phải bảo đảm sự phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền nhưng phải bảo đảm sự phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực

Cho ý kiến với quy định về phân cấp, thẩm quyền cho UBND các cấp quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm nhóm B, nhóm C do cấp mình quản lý tại Điều 18, dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị, khi thay đổi phân cấp, phân quyền cần lưu ý đến tính khả thi, năng lực tổ chức thực hiện của các cơ quan, đơn vị được phân cấp, cũng như bảo đảm có sự phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực.

Đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giảm xin - cho, 'quyền anh, quyền tôi'

Đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giảm xin - cho, 'quyền anh, quyền tôi'

Đây là ý kiến của đại biểu Quốc hội tại phiên họp toàn thể Kỳ họp thứ 8 sáng 6/11, khi thảo luận việc sửa đổi Luật Đầu tư công.

Cân nhắc chuyển quyết định chủ trương đầu tư dự án từ HĐND sang UBND cùng cấp

Cân nhắc chuyển quyết định chủ trương đầu tư dự án từ HĐND sang UBND cùng cấp

Đại biểu Quốc hội nhất trí với việc cần đẩy mạnh phân cấp, trao quyền tạo chủ động, linh hoạt trong công tác quản lý đầu tư công. Tuy nhiên, nhiều ý kiến đề nghị cân nhắc việc phân cấp chuyển thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm B, C do địa phương quản lý từ HĐND cho UBND cùng cấp. Việc quyết định chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư nên giao cho 2 cơ quan khác nhau thực hiện để đảm bảo yêu cầu giám sát và kiểm soát quyền lực...

Đẩy mạnh phân cấp nhưng cần cơ chế bảo đảm kiểm soát quyền lực

Đẩy mạnh phân cấp nhưng cần cơ chế bảo đảm kiểm soát quyền lực

Tán thành nhiều đề xuất trong dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) liên quan đến việc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, song đại biểu Quốc hội đề nghị cần phải bổ sung các cơ chế, các giải pháp để bảo đảm yêu cầu về kiểm soát quyền lực.

Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ để đầu tư công 'thuận buồm xuôi gió'

Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ để đầu tư công 'thuận buồm xuôi gió'

Các đại biểu Quốc hội tán thành với đề xuất đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong các dự án đầu tư công để các địa phương chủ động, linh hoạt trong điều hành; đồng thời cho rằng song song với đó, cấp trên cũng phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc cấp dưới, tránh tình trạng phân cấp, phân quyền xong 'buông xuôi'.