Thủ tướng đề nghị đẩy nhanh các dự án đường sắt kết nối Việt Nam – Trung Quốc
Sáng 6-11, tại thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Đới Hòa Căn, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Xây dựng công trình đường sắt Trung Quốc (CRCC). Trong đó, Thủ tướng đề nghị tập đoàn này tích cực tham gia vào các dự án đường sắt đường sắt xuyên biên giới.
ADB sẽ cấp vốn cho Việt Nam chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi xanh
Ông Masatsugu Asakawa - Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) - cho biết, với vai trò 'ngân hàng khí hậu của châu Á', ADB sẽ tiếp tục hỗ trợ, cung cấp nguồn vốn cho Việt Nam để thực hiện các mục tiêu phát triển, nhất là chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi xanh , chuyển đổi số, phát triển hạ tầng, thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Vietnam Water Week 2024: Cơ hội cho các doanh nghiệp giới thiệu công nghệ tiên tiến
Sáng 6/8, 'Tuần lễ ngành Nước Việt Nam - Vietnam Water Week 2024' với chủ đề 'Phát triển ngành Nước Việt Nam: An ninh, an toàn, hiệu quả và hội nhập' đã được khai mạc tại Hà Nội.
ADB cam kết cung cấp nguồn vốn cho Việt Nam thực hiện mục tiêu chuyển đổi xanh
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) khẳng định sẽ tiếp tục hỗ trợ nguồn vốn để Việt Nam thực hiện các mục tiêu chiến lược về kinh tế - xã hội…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á
Trong khuôn khổ dự Hội nghị thượng đỉnh Hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) lần thứ 8 và công tác tại Trung Quốc, sáng 6/11, tại Côn Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Masatsugu Asakawa.
Thủ tướng đề nghị ADB hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu
Thủ tướng đề nghị mở rộng quy mô hoạt động của ADB tại Việt Nam trong lĩnh vực tư nhân, hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu…
Đưa Vân Nam và Lào Cai trở thành trung tâm kết nối giao thương giữa Trung Quốc với ASEAN
Trong khuôn khổ dự Hội nghị thượng đỉnh Hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng lần thứ 8 và công tác tại Trung Quốc, ngày 6/11, tại thành phố Côn Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp đồng chí Vương Ninh, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Vân Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á
Trong chuyến tham dự Hội nghị GMS lần thứ 8 và làm việc tại Trung Quốc, sáng 6/11/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Asakawa Masatsugu, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á
Trong chuyến tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) lần thứ 8 và làm việc tại Trung Quốc, sáng 6/11/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Asakawa Masatsugu, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Thủ tướng đề nghị ADB tài trợ vốn cho các dự án mang tính chuyển đổi trạng thái
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ dự Hội nghị thượng đỉnh Hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) lần thứ 8 và công tác tại Trung Quốc, sáng 6/11, tại thành phố Côn Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Masatsugu Asakawa.
Tạo đột phá đáp ứng yêu cầu phát triển ở Tiểu vùng Mê Công
Nhận lời mời của Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Lý Cường, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị thượng đỉnh hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) lần thứ 8, Hội nghị cấp cao Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady-Chao Phraya-Mê Công (ACMECS) lần thứ 10, Hội nghị cấp cao hợp tác Campuchia-Lào-Myanmar-Việt Nam (CLMV) lần thứ 11 và làm việc tại Trung Quốc từ ngày 5 đến 8-11.
Phát triển Tiểu vùng Mekong hội nhập, thịnh vượng, bền vững và toàn diện
Hội nghị hợp tác GMS, ACMECS, CLMV lần đầu tổ chức trực tiếp trở lại sau 6 năm, là dịp để các nhà lãnh đạo thảo luận định hướng hợp tác, giúp các cơ chế vững vàng bước sang kỷ nguyên phát triển mới.
Đề nghị ADB hỗ trợ vốn cho các dự án lớn và khu vực tư nhân của Việt Nam
Sáng 6/11, tại thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, trong chương trình công tác tại Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Masatsugu Asakawa, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu thế tất yếu
Hiện nay, xu hướng chuyển đổi sang kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu thế tất yếu, khách quan, không thể đảo ngược và là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới nhằm phát triển thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và đảm bảo công bằng xã hội.
Trung Quốc đặt nhiều kỳ vọng vào hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng
Phía Trung Quốc kỳ vọng đi sâu trao đổi với tất cả các bên, bám sát 4 chủ đề là mở cửa, đổi mới, kết nối và phối hợp, thúc đẩy những tiến triển mới trong hợp tác trên các lĩnh vực then chốt như kết nối khu vực, thương mại và đầu tư, nông nghiệp và giảm nghèo, đóng góp nhiều hơn cho thúc đẩy phát triển bền vững và hội nhập kinh tế ở khu vực.
Hợp tác kinh tế tiểu vùng Mekong mở rộng và sự tham gia của Việt Nam
Nhận lời mời của Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Lý Cường, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh Chính dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong (GMS) mở rộng lần thứ 8, từ ngày 5 đến ngày 8/11/2024.
Khẳng định cam kết của Việt Nam đối với hợp tác Mê Công
Nhận lời mời của Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Lý Cường, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị thượng đỉnh hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) lần thứ 8, Hội nghị cấp cao Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady-Chao Phraya-Mê Công (ACMECS) lần thứ 10, Hội nghị cấp cao hợp tác Campuchia-Lào-Myanmar-Việt Nam (CLMV) lần thứ 11 và làm việc tại Trung Quốc từ ngày 5 đến 8-11.
S&P Global Ratings và ADB khởi động Dự án nâng cao năng lực cho FiinRatings
Ngày 4/11, tại Hà Nội, Công ty Cổ phần FiinRatings (FiinRatings) phối hợp cùng S&P Global Ratings (SPGR) chính thức khởi động Dự án Nâng cao năng lực FiinRatings...
Thủ tướng sắp dự Hội nghị về hợp tác Tiểu vùng Mekong tại Trung Quốc
Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng, Hội nghị cấp cao Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong, Hội nghị cấp cao Hợp tác Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam tại Trung Quốc.
Thủ tướng sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng
Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng lần thứ 8 tại Trung Quốc.
Doanh nghiệp kỳ vọng kinh tế cuối năm khởi sắc
Khảo sát của Vietnam Report cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp kỳ vọng nền kinh tế tăng trưởng từ 6%-6,5% và trên 6,5% tăng mạnh, cao hơn dự đoán đầu năm.
Biến đổi khí hậu có thể kéo giảm GDP ở châu Á - Thái Bình Dương
Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam, là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hàng đầu trên thế giới, song cũng là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của khủng hoảng biến đổi khí hậu.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF): Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương tăng trưởng bền vững, nhưng rủi ro tăng
Triển vọng kinh tế của khu vực châu Á - Thái Bình Dương dường như có phần tươi sáng hơn; song, giữa lúc các rủi ro đối với tăng trưởng gia tăng, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết, khu vực này cần có những chính sách thận trọng.
Biến đổi khí hậu có thể gây tổn thất nặng nề cho các nền kinh tế châu Á
Theo cảnh báo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), biến đổi khí hậu có thể gây thiệt hại lớn đối với khu vực kinh tế châu Á- Thái Bình Dương và nếu không hành động, tổn thất sẽ nghiêm trọng hơn.
Trà Vinh sắp có đường hành lang ven biển, vốn đầu tư trên 9.000 tỷ đồng
Dự án xây dựng tuyến đường hành lang ven biển với tổng chiều dài khoảng 60,7 km, quy mô đường cấp 3 đồng bằng, với 2 làn xe; tổng mức đầu tư dự án gần 9.187 tỷ đồng.
Trà Vinh sẽ có tuyến đường hành lang ven biển
Ngày 1/11, Hội đồng nhân dân tỉnh Trà Vinh khóa X tổ chức Kỳ họp thứ 18 để xem xét các tờ trình của UBND tỉnh; qua đó thảo luận, quyết định việc ban hành các nghị quyết quan trọng phục vụ chương trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
IMF: Xuất hiện nhiều rủi ro cản bước phục hồi của kinh tế châu Á
Hôm nay (1/11), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, rủi ro đối với nền kinh tế châu Á đã gia tăng do căng thẳng thương mại leo thang, những khó khăn của thị trường bất động sản Trung Quốc và những biến động thị trường tiếp tục làm lu mờ triển vọng.
Hội nghị Khoa học Quốc tế về Biến đổi khí hậu, sức khỏe và Hệ thống y tế xanh
Từ 30/10 - 1/11, tại TP. Hải Phòng diễn ra Hội nghị Khoa học Quốc tế về Biến đổi khí hậu, Sức khỏe và Hệ thống y tế xanh châu Á - Thái Bình Dương.
Các thành viên SGATAR thắt chặt hợp tác trong quản lý thuế
Hội nghị cấp cao thường niên SGATAR là dịp để các thành viên thắt chặt mối quan hệ hợp tác giữa các cơ quan quản lý thuế, từ đó giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong công tác quản lý thuế.
Những đại dự án tỷ USD sẽ mang lại diện mạo mới cho Việt Nam
Cao tốc Bắc Nam, sân bay quốc tế Long Thành, đường sắt cao tốc Bắc Nam là những đại dự án hạ tầng có quy mô hàng tỷ USD hứa hẹn sẽ mang lại diện mạo mới cho đất nước và sự lan tỏa kinh tế sang nhiều lĩnh vực.
Châu Á - Thái Bình Dương: Kế hoạch hành động mới nhằm tăng cường khả năng chống chịu thiên tai
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa công bố một kế hoạch hành động mới, nhằm tăng cường khả năng chống chịu thiên tai tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Giải pháp mấu chốt phát triển tài chính xanh
Một trong những điểm mấu chốt nhất để phát triển thị trường tài chính xanh là phải ban hành danh mục phân loại xanh nhằm bảo đảm việc thực hiện thống nhất từ tín dụng xanh cho đến phát triển tài chính xanh, thậm chí là các cơ chế ưu đãi xanh.
ADB: Biến đổi khí hậu có thể làm giảm 17% GDP của châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển vào năm 2070
Theo Báo cáo Khí hậu châu Á - Thái Bình Dương mới phát hành của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070, theo kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức cao và sẽ tăng lên 41% vào năm 2100.
Doanh nghiệp kỳ vọng nền kinh tế khởi sắc hơn trong những tháng cuối năm
Kết quả khảo sát do Vietnam Report tiến hành gần đây cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp kỳ vọng nền kinh tế tăng trưởng từ 6%-6,5% và trên 6,5% tăng mạnh; thậm chí cao hơn mức dự đoán hồi đầu năm là 17,6%.
ADB công bố kế hoạch tăng cường phục hồi sau thảm họa ở châu Á-Thái Bình Dương
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) hôm nay (31/10) đã công bố kế hoạch hành động mới nhằm tăng cường nỗ lực phục hồi sau thảm họa ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương.
Cần giảm lãi suất, gia hạn vay... và nhiều cơ chế khác để thúc đẩy tín dụng xanh
Theo các chuyên gia, phải có cơ chế và chính sách rõ ràng để phát triển tài chính xanh, đặc biệt là các hình thức khuyến khích như giảm lãi suất, gia hạn vay…
Xây dựng nền y tế Châu Á xanh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu
Ngày 1/11, tại Hải Phòng đã diễn ra Hội nghị Khoa học quốc tế về biến đổi khí hậu, sức khỏe và hệ thống y tế xanh Châu Á Thái Bình Dương với chủ đề 'Chuyển đổi hệ thống y tế Châu Á: Tầm nhìn về chăm sóc sức khỏe công bằng, carbon thấp, bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu'.
Biến đổi khí hậu có thể khiến GDP khu vực châu Á - Thái Bình Dương giảm 17%
Ngày 31-10, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố báo cáo mới cho thấy, tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070.
ADB: Biến đổi khí hậu có thể khiến GDP khu vực châu Á - Thái Bình Dương giảm 17% vào năm 2070
Ngày 30/10, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã công bố nghiên cứu mới nhất cho thấy tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương giảm 17% vào năm 2070.
Biến đổi khí hậu làm giảm 17% GDP của châu Á và Thái Bình Dương
Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khu vực châu Á và Thái Bình Dương giảm 17% vào năm 2070 và 41% vào năm 2100.
Ứng phó với biến đổi khí hậu: Cần có hành động khẩn cấp
Nhìn vào nghiên cứu mới nhất của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho thấy, quá trình biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương giảm 17% vào năm 2070 và tăng lên 41% vào năm 2100.
Chủ tịch ADB: Biến đổi khí hậu gây ra những thách thức kinh tế chưa từng có
Ông Masatsugu Asakawa, Chủ tịch ADB cho biết: 'Biến đổi khí hậu đã làm gia tăng sự tàn phá từ các cơn bão nhiệt đới, nắng nóng và lũ lụt, góp phần gây ra những thách thức kinh tế chưa từng có và gây ra đau khổ cho con người'.
Hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển tài chính xanh
Tín dụng xanh mới chiếm 4,5% tổng dư nợ của toàn nền kinh tế, do đó cần thúc đẩy dòng vốn xanh, hoàn thiện cơ chế, chính sách, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu xanh, cổ phiếu, tín dụng xanh và các sản phẩm tài chính xanh.
Biến đổi khí hậu có thể kéo giảm 17% GDP châu Á-Thái Bình Dương vào năm 2070
Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định, tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070 theo kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức cao, thậm chí tăng lên 41% vào năm 2100.
ADB: Cần có hành động khẩn cấp ứng phó với biến đổi khí hậu trước khi quá muộn
Theo nghiên cứu mới nhất của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), quá trình biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương giảm 17% vào năm 2070 và tăng lên 41% vào năm 2100.
Động lực chính của tăng trưởng kinh tế toàn cầu
Thời gian qua, nền kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã vượt qua nhiều thử thách, chứng minh được sự năng động và khả năng thích nghi với những khó khăn, biến động trên thế giới. Được dự báo sẽ tiếp tục phục hồi tích cực trong nửa cuối năm 2024, châu Á-Thái Bình Dương đang khẳng định vai trò là động lực tăng trưởng chính của kinh tế toàn cầu.
Cần dòng đầu tư tư nhân lớn hơn cho ứng phó rủi ro biến đổi khí hậu
Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho rằng, cải cách quy định của các chính phủ và việc tăng cường nhận thức về rủi ro khí hậu đang giúp thu hút các nguồn tài chính khí hậu tư nhân mới. Tuy nhiên, cần có những dòng đầu tư tư nhân lớn hơn nhiều cho việc ứng phó rủi ro biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu có thể làm giảm 17% GDP của Châu Á Thái Bình Dương vào năm 2070
Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhận định rằng tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070 theo kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức cao, tăng lên 41% vào năm 2100.
Giải pháp cho phát triển thị trường tài chính xanh
Ngày 30/10/2024, Viện Nghiên cứu Kinh tế Việt Nam đã tổ chức hội thảo 'Phát triển thị trường tài chính xanh ở Việt Nam, những rào cản, vấn đề cấp bách và giải pháp đột phá' thu hút sự quan tâm đóng góp ý kiến của chuyên gia kinh tế, tài chính, ngân hàng.
300 đại biểu dự hội nghị 'Biến đổi khí hậu, sức khỏe và Hệ thống y tế xanh châu Á-Thái Bình Dương'
Hội nghị khoa học quốc tế 'Biến đổi khí hậu, sức khỏe và Hệ thống y tế xanh châu Á-Thái Bình Dương' lần thứ 6 có sự tham gia của hơn 300 đại biểu, bao gồm 125 đại biểu quốc tế đến từ hơn 10 quốc gia châu Á và các vùng lãnh thổ trên thế giới. Hội nghị nhấn mạnh vai trò lãnh đạo của ngành y tế trong việc hướng tới công bằng và công lý về sức khỏe.