Khai mạc phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra trong 2 ngày 14-15/11 và dự phòng sáng 19/11, xem xét, cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng.
Chủ tịch Quốc hội: Đợt 1 của Kỳ họp thứ 8 đạt được nhiều kết quả quan trọng
Ngày 14/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Khai mạc Phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Sáng 14/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 39.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định sáp nhập huyện, xã của Hà Nội và TP.HCM
Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc sắp xếp huyện, xã giai đoạn 2023-2025 của 12 tỉnh, thành phố, trong đó có Hà Nội và TP.HCM.
Cha mẹ có được ủy quyền cho con lập di chúc thay?
Cha mẹ già yếu muốn để lại tài sản cho người thân thì có được ủy quyền cho con lập di chúc không, điều luật nào quy định?
Chương trình Phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Từ ngày 14/11 đến hết ngày 19/11/2024, Quốc hội nghỉ để các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan hữu quan có thời gian tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo luật, dự thảo nghị quyết. Trong 2 ngày 14 và 15/11, Phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội.
Ngày 14-11, Thường vụ Quốc hội quyết định việc sắp xếp địa giới của Hà Nội, TP.HCM và 10 tỉnh
Vào sáng mai, 14-11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sẽ xem xét, quyết định việc sắp xếp đơn vị hành chính của 12 tỉnh, thành phố, trong đó có Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Thường vụ Quốc hội tiếp tục xem xét sáp nhập đơn vị hành chính ở 12 tỉnh thành
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, quyết định việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của 12 tỉnh, thành phố: An Giang, Đồng Tháp, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tĩnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Phú Thọ, Sơn La, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Trà Vinh, Vĩnh Phúc.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam
Văn phòng Quốc hội vừa cho biết, theo dự kiến, Phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 14 đến ngày 15-11 (dự phòng sáng 19-11) tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội.
Ngày mai, họp bàn sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã 12 tỉnh thành
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, quyết định việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của 12 tỉnh, thành phố, trong đó có Hà Nội và TPHCM.
Cho ý kiến giải trình, tiếp thu, chỉnh lý sửa đổi Luật BHYT trước khi Quốc hội bấm nút thông qua
Tại Phiên họp thứ 39 của UBTVQH tới đây (14 – 15/11), UBTVQH sẽ xem xét nhiều nội dung quan trọng, trong đó có việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT trước khi Quốc hội bấm nút thông qua.
Ngày 14/11, khai mạc Phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Văn phòng Quốc hội cho biết, theo dự kiến, Phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 14-15/11 (dự phòng sáng 19/11/2024) tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội.
Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét sắp xếp đơn vị hành chính của Hà Nội
Kinhtedo thị- Theo thông tin từ Văn phòng Quốc hội, phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 14 đến 15/11 sẽ xem xét, cho ý kiến đối với 12 nội dung
Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét sắp xếp đơn vị hành chính của Hà Nội
Sáng 13-11, Văn phòng Quốc hội cho biết, phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội từ ngày 14 đến 15-11 sẽ xem xét, cho ý kiến đối với 12 nội dung quan trọng, trong đó có xem xét, quyết định việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của thành phố Hà Nội.
Thông cáo báo chí về Chương trình Phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Theo dự kiến, Phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 14 đến ngày 15/11 (dự phòng sáng 19/11/2024) tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung Phiên họp.
Truyền thông phải hiệu quả, đa dạng hình thức để pháp luật đi vào cuộc sống
Ngày 05/11, Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm Báo chí và Ngày Pháp luật Việt Nam. Đồng chí Phan Hồng Nguyên, Phó Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) chủ trì Tọa đàm.
Truyền thông đa dạng hình thức để pháp luật đi vào cuộc sống
Bộ Tư pháp vừa tổ chức tọa đàm Báo chí và ngày Pháp luật Việt Nam. Phó Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) Phan Hồng Nguyên, chủ trì tọa đàm.
Xây dựng cơ sở pháp lý phù hợp cho chuyển đổi số trong hoạt động công chứng
Theo các ĐBQH việc bổ sung quy định về công chứng điện tử là cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong hoạt động công chứng, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong các giao dịch dân sự, kinh tế… Tuy nhiên, cần rà soát quy định tại dự thảo Luật đảm bảo đồng bộ với các quy định của pháp luật hiện hành; có lộ trình, bước đi phù hợp với cơ sở dữ liệu trong hoạt động này.
Phát huy vai trò của báo chí trong tuyên truyền, phổ biến pháp luật
Sáng 5/11, Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm 'Báo chí và Ngày Pháp luật Việt Nam' năm 2024 nhằm đẩy mạnh truyền thông Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Ngày Pháp luật Việt Nam) đến các Bộ, ngành, cơ quan, địa phương triển khai thực hiện bằng nhiều hình thức, cách làm cụ thể, thiết thực.
Ngày Pháp luật Việt Nam 2024: Lan tỏa thông điệp về đổi mới tư duy trong xây dựng, thi hành pháp luật
Ngày 5/11, Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm Báo chí và Ngày Pháp luật Việt Nam. Ông Phan Hồng Nguyên, Phó Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) chủ trì Tọa đàm.
Đảm bảo công bằng và ổn định trong hoạt động công chứng
Theo Chương trình làm việc, tại Đợt 2, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sẽ biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi). Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị rà soát, không quy định về thời hạn được phép tham gia hoặc thành lập Văn phòng công chứng đối với công chứng viên của Phòng công chứng nhằm đảm bảo công bằng và ổn định trong hoạt động công chứng.
Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên: Cần rà soát, đánh giá thêm về tính hiệu quả
Tại phiên thảo luận tại hội trường của Quốc hội về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) vừa qua, một số đại biểu đề nghị rà soát, đánh giá thêm về chi phí bỏ ra và tính hiệu quả xã hội của việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên để có quy định cho phù hợp.
Cân nhắc: Không giới hạn độ tuổi hành nghề công chứng
Dự án Luật Công chứng (sửa đổi) sẽ được Quốc hội khóa XV xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8. Qua thảo luận phiên toàn thể, nhiều nội dung tiếp thu, chỉnh lý tại dự thảo Luật lần này đã nhận được sự đồng thuận, đánh giá cao từ các đại biểu Quốc hội. Bên cạnh đó, một số ý kiến cũng đề nghị, cần rà soát, cân nhắc không giới hạn độ tuổi hành nghề công chứng viên.
Trả lời đơn của bà Phạm Thị Thoa, ông Vũ Văn Chinh ở thành phố Hà Nội
Báo Nhân Dân nhận được Văn bản số 304/VPĐKĐĐHN-CNTT của chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội huyện thường Tín (chi nhánh Văn phòng ĐKĐĐ) với nội dung chính như sau:
Có nên bỏ thủ tục công chứng khai nhận di sản thừa kế?
Một số ý kiến cho rằng việc bỏ thủ tục công chứng văn bản khai nhận di sản thừa kế là không hợp lý và đề nghị giữ nguyên…
Xã hội hóa công chứng: Tại sao? Khi nào?
Chính phủ sẽ quy định lộ trình xã hội hóa hoạt động công chứng để phù hợp với năng lực cung ứng dịch vụ công chứng của từng vùng miền, địa phương.
Đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ quy định 'cấm' công chứng ngoài trụ sở
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng khẳng định về nguyên tắc phải công chứng chủ yếu tại trụ sở, chỉ trong một số trường hợp nhất định mới cho phép công chứng ngoài trụ sở.
Sửa Luật Công chứng: Nên giữ thủ tục công chứng khai nhận di sản thừa kế
Theo TS.CCV Ninh Thị Hiền, cần giữ thủ tục 'khai nhận di sản' để đáp ứng nhu cầu thực tế của người dân cũng như tạo ra sự đồng bộ, thống nhất, minh bạch của hệ thống pháp luật.
Dự án Luật Công chứng (sửa đổi): Không nên quy định cụ thể các loại giao dịch phải công chứng
Góp ý vào dự án Luật Công chứng (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV, Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình Đặng Bích Ngọc cho rằng, không nên quy định cụ thể các loại giao dịch phải công chứng để bảo đảm tính ổn định của Luật Công chứng và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong thực hiện giao dịch công chứng.
Đoàn Đại biểu Quốc hội tham gia góp ý Luật Quy hoạch đô thị - nông thôn và Luật Công chứng (sửa đổi)
Ngày 25/10, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ năm của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Đề nghị bỏ quy định cấm công chứng ngoài trụ sở, tạo thuận lợi doanh nghiệp
Đại biểu Nguyễn Trường Giang đề nghị bỏ quy định cấm công chứng ngoài trụ sở. Việc cho phép công chứng ngoài trụ sở cũng là biện pháp, giải pháp cung cấp dịch vụ công đến với người dân một cách thuận lợi nhất.
Đề xuất Chính phủ quy định lộ trình chuyển đổi phòng công chứng thành Văn phòng công chứng
Chính phủ quy định lộ trình xã hội hóa hoạt động công chứng để phù hợp với thực tiễn của từng vùng miền, địa phương trong từng giai đoạn…
Hôm nay (26-10), Quốc hội dành cả ngày thảo luận về kinh tế - xã hội
Theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ tám, hôm nay (26-10), Quốc hội dành cả ngày thảo luận ở tổ về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia…
Cử tri kiến nghị về độ tuổi của công chứng viên
Công chứng viên đòi hỏi phải có nghiệp vụ chuyên môn cao, phải qua thi tuyển, sàng lọc để bổ nhiệm. Nếu giới hạn độ tuổi hành nghề của công chứng viên, sẽ làm lãng phí nguồn lực xã hội và hạn chế quyền tự do hành nghề. Cùng với đó, phải hiện đại hóa công chứng điện tử, để không còn cảnh ở TPHCM phải bay ra Hà Nội thực hiện giao dịch. Sau đây là ghi nhận 1 số ý kiến cử tri với Dự thảo Luật công chứng (sửa đổi)
Công chứng điện tử và bài toán kết nối dữ liệu
Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) có một nội dung rất đáng chú ý là quy định về công chứng điện tử. Bên hành lang Quốc hội, nhiều đại biểu băn khoăn về việc áp dụng công chứng điện tử với mọi loại giấy tờ, giao dịch liệu có đáp ứng được yêu cầu về cơ sở hạ tầng thông tin đồng bộ, nguồn dữ liệu lớn được tích hợp và chia sẻ ở mọi lĩnh vực, ngành nghề liên quan tới các loại giấy tờ, giao dịch cần công chứng hay không?
Đảm bảo điều kiện thực hiện công chứng ngoài trụ sở
Thảo luận về những nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) trong phiên họp chiều 25/10, nhiều ý kiến bày tỏ tán thành với các nội dung đã được Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉ đạo các cơ quan tiếp thu chỉnh lý dự án Luật, đồng thời, đề nghị cần quy định rõ quy định về công chứng ngoài trụ sở.
Tăng tính minh bạch, ngăn lạm quyền trong hành nghề công chứng
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 25/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). Tại Phiên thảo luận, quy định về mô hình tổ chức của Văn phòng công chứng tiếp tục là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm.
ĐBQH đề nghị bỏ quy định cấm công chứng ngoài trụ sở
Nhằm cung cấp dịch vụ công đến với người dân một cách thuận lợi nhất, đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ quy định cấm công chứng ngoài trụ sở.
Điểm báo: Giao thông đi trước, đô thị xây lên mới có người ở
Giao thông đi trước, đô thị xây lên mới có người ở; không nên quy định cụ thể các loại giao dịch phải công chứng; tăng tính minh bạch, ngăn lạm quyền trong giao dịch công chứng... là những thông tin đáng chú ý có trong điểm báo sáng 26/10.
Băn khoăn quy định giới hạn độ tuổi hành nghề của công chứng viên
Cho ý kiến về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) chiều 25/10, các đại biểu Quốc hội đánh giá cao việc các cơ quan đã tiếp thu chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo luật. Tuy nhiên, một số ý kiến cũng đề nghị đánh giá kỹ tác động khi quy định độ tuổi hành nghề của công chứng viên.
Ngày 26/10: Quốc hội thảo luận tổ về các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 26/10, Quốc hội dành cả ngày thảo luận ở tổ về các vấn đề kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2024 và dự kiến năm 2025; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Quy định tiêu chí xác định các giao dịch phải công chứng
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cho tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) theo hướng không quy định cụ thể các loại giao dịch phải công chứng, mà chỉ quy định về tiêu chí xác định các loại giao dịch phải công chứng, nhằm bảo đảm tính ổn định của Luật...
Tạo điều kiện để người dân dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ công chứng
Đại biểu Nguyễn Trường Giang đề nghị bỏ quy định cấm công chứng ngoài trụ sở. Việc cho phép công chứng ngoài trụ sở là giải pháp cung cấp dịch vụ công đến với người dân một cách thuận lợi nhất.
Sự kiện nổi bật trong nước, quốc tế ngày 25/10
Tổng Bí thư Tô Lâm trao Quyết định của Bộ Chính trị phân công đồng chí Trần Cẩm Tú giữ chức Thường trực Ban Bí thư là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.
Có nên thành lập văn phòng công chứng theo loại hình công ty hợp doanh?
Góp ý về nội dung thành lập Văn phòng Công chức theo loại hình công ty hợp doanh, đại biểu cho rằng, với lợi ích mà người dân có thể dễ dàng tiếp cận với dịch vụ công chứng hơn thì vẫn nên cho phép thành lập văn phòng công chứng (VPCC) theo mô hình doanh nghiệp tư nhân...
Miễn nhiệm chức vụ Tổng Thư ký Quốc hội đối với đồng chí Bùi Văn Cường
Ngày 25-10, ngày thứ năm Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV làm việc tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV: Quốc hội thảo luận về Dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn; Luật Công chứng (sửa đổi)
Sáng 25-10, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn.
Bảo đảm việc tham gia bảo hiểm trách nhiệm được thực hiện nghiêm túc, công bằng
Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) lần này đã bổ sung quy định bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên là loại hình bảo hiểm bắt buộc. Theo các đại biểu Quốc hội, cần rà soát, đánh giá kỹ về tính hiệu quả xã hội khi quy định đây là loại bảo hiểm bắt buộc; đồng thời, quy định rõ trách nhiệm của công chứng viên hoặc tổ chức hành nghề công chứng trong trường hợp số tiền bồi thường từ bảo hiểm không đủ chi trả cho thiệt hại của khách hàng.
Cân nhắc việc bỏ thủ tục 'công chứng văn bản khai nhận di sản'
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều ngày 25/10 tại Tòa nhà Quốc hội, sau khi nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi), Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo luật. Tham gia góp ý cho dự thảo luật, đại biểu Phan Thị Mỹ Dung - Giám đốc Sở Tư pháp Long An đề nghị cân nhắc việc bỏ thủ tục 'công chứng văn bản khai nhận di sản'.
Tăng tính minh bạch, ngăn lạm quyền trong nghề công chứng
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 25/10, Quốc hội Thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). Mô hình tổ chức của văn phòng công chứng là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, cho ý kiến thảo luận.