Lợi ích của việc cho ra đời Bộ Pháp điển Việt Nam

Lợi ích của việc cho ra đời Bộ Pháp điển Việt Nam

Với 09 nghìn văn bản quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực của cấp Trung ương và được sắp xếp, cấu trúc vào 45 chủ đề, Bộ Pháp điển Việt Nam giúp các cá nhân, tổ chức dễ dàng, thuận tiện trong tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật.

Bộ Tư pháp dùng AI phục vụ công tác pháp điển

Bộ Tư pháp dùng AI phục vụ công tác pháp điển

Sau 10 năm triển khai thực hiện, Bộ Tư pháp vừa công bố Bộ pháp điển được xây dựng, hình thành từ gần 9.000 văn bản quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực của cấp Trung ương và được sắp xếp, cấu trúc vào 45 chủ đề.

Sẽ đẩy mạnh số hóa, dùng AI phục vụ công tác pháp điển

Sẽ đẩy mạnh số hóa, dùng AI phục vụ công tác pháp điển

Ngày 5/11, Bộ Tư pháp công bố Bộ pháp điển Việt Nam sau 10 năm triển khai thực hiện. Trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Tư pháp Đặng Hoàng Oanh cho biết, với 45 chủ đề được sắp xếp khoa học, công phu, Bộ Pháp điển Việt Nam sẽ là công cụ tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật hữu ích cho người dân, doanh nghiệp.

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh: Bộ pháp điển góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh: Bộ pháp điển góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống

Nhân dịp Bộ Tư pháp công bố Bộ pháp điển Việt Nam, trao đổi với các phóng viên báo chí, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh nhấn mạnh, Bộ pháp điển Việt Nam sẽ là công cụ tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật cực kỳ hữu ích cho người dân, doanh nghiệp, góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống.

Thứ trưởng Bộ Tư pháp: Sẽ đẩy mạnh số hóa, dùng AI phục vụ công tác pháp điển

Thứ trưởng Bộ Tư pháp: Sẽ đẩy mạnh số hóa, dùng AI phục vụ công tác pháp điển

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh cho biết, sẽ tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt đẩy mạnh số hóa, dùng AI phục vụ công tác pháp điển.

Bộ pháp điển giúp các cá nhân, tổ chức dễ tra cứu, tìm kiếm quy định pháp luật

Bộ pháp điển giúp các cá nhân, tổ chức dễ tra cứu, tìm kiếm quy định pháp luật

Với 45 chủ đề được sắp xếp khoa học, công phu, Bộ pháp điển Việt Nam sẽ là công cụ tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật hữu ích cho người dân, doanh nghiệp.

Cách khai thác, sử dụng Bộ Pháp điển Việt Nam

Cách khai thác, sử dụng Bộ Pháp điển Việt Nam

Ngày 5/11, tại TP. Hà Nội, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị Tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) trong cả nước kỳ 2019 - 2023 và công bố Bộ Pháp điển Việt Nam.

Công bố Bộ pháp điển Việt Nam giúp tra cứu các quy định pháp luật

Công bố Bộ pháp điển Việt Nam giúp tra cứu các quy định pháp luật

Bộ pháp điển Việt Nam - công cụ tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật được xây dựng trong 10 năm đã được Bộ Tư pháp công bố ngày 5/11.

INFOGRAPHICS: Cách khai thác, sử dụng Bộ Pháp điển Việt Nam

INFOGRAPHICS: Cách khai thác, sử dụng Bộ Pháp điển Việt Nam

Ngày 5/11, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị Tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) trong cả nước kỳ 2019 - 2023 và công bố Bộ Pháp điển Việt Nam.

Chính thức công bố và đưa Bộ Pháp điển Việt Nam vào cuộc sống

Chính thức công bố và đưa Bộ Pháp điển Việt Nam vào cuộc sống

Bộ pháp điển Việt Nam có vai trò, ý nghĩa, giá trị thiết thực trong việc bảo đảm tính công khai, minh bạch, dễ tiếp cận, dễ tra cứu của các quy định pháp luật.

Công bố Bộ Pháp điển Việt Nam

Công bố Bộ Pháp điển Việt Nam

Chiều 5/11, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản Quy phạm pháp luật kỳ thứ 3 (2019-2023) và công bố Bộ Pháp điển Việt Nam. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long dự và chỉ đạo Hội nghị.

Chính thức công bố Bộ Pháp điển Việt Nam

Chính thức công bố Bộ Pháp điển Việt Nam

Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật kỳ 2019-2023 và công bố Bộ pháp điển Việt Nam.

Chính thức công bố Bộ Pháp điển Việt Nam

Chính thức công bố Bộ Pháp điển Việt Nam

Bộ Pháp điển được xây dựng, hình thành từ gần 9.000 văn bản quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực của cấp Trung ương.

Công bố Bộ pháp điển Việt Nam

Công bố Bộ pháp điển Việt Nam

Chiều 5/11, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật kỳ 2019-2023 và công bố Bộ pháp điển Việt Nam. Tại Hội nghị, Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh cùng đại diện các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ, đại diện các bộ, ngành thực hiện nghi thức Công bố Bộ pháp điển Việt Nam.

Bộ Tư pháp công bố Bộ pháp điển Việt Nam

Bộ Tư pháp công bố Bộ pháp điển Việt Nam

Bộ pháp điển được xây dựng từ gần 9.000 văn bản quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực của cấp Trung ương và được sắp xếp, cấu trúc vào 45 chủ đề, trong mỗi chủ đề có một hoặc nhiều đề mục.

Hệ thống hóa pháp luật để người dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận

Hệ thống hóa pháp luật để người dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận

Ngày 5-11, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) kỳ 2019-2023.

Công bố Bộ pháp điển Việt Nam

Công bố Bộ pháp điển Việt Nam

Chiều tối 5/11, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long dự Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật trong cả nước kỳ 2019 - 2023 và công bố Bộ pháp điển Việt Nam.

TP.HCM rà soát, hệ thống hóa 2.635 văn bản quy phạm pháp luật

TP.HCM rà soát, hệ thống hóa 2.635 văn bản quy phạm pháp luật

Dù gặp không ít khó khăn tuy nhiên TP.HCM đã thực hiện rà soát, hệ thống hóa 2.635 văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND các cấp trên địa bàn TP.

Bộ Tư pháp công bố Bộ Pháp điển Việt Nam

Bộ Tư pháp công bố Bộ Pháp điển Việt Nam

Chiều tối 5/11, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long dự Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật trong cả nước kỳ 2019 - 2023 và công bố Bộ pháp điển Việt Nam.

Bộ Tư pháp công bố Bộ pháp điển Việt Nam

Bộ Tư pháp công bố Bộ pháp điển Việt Nam

Chiều tối 5-11, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị Tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật kỳ 2019-2023 và công bố Bộ pháp điển Việt Nam. Dự hội nghị có các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Phó thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh.

Bộ Tư pháp công bố Bộ pháp điển Việt Nam

Bộ Tư pháp công bố Bộ pháp điển Việt Nam

Ngày 5/11, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) trong cả nước kỳ 2019 - 2023 và Công bố Bộ pháp điển Việt Nam.

Lần đầu tiên công khai bộ pháp điển Việt Nam

Lần đầu tiên công khai bộ pháp điển Việt Nam

Chiều 5/11, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật trong cả nước kỳ 2019-2023 và công bố Bộ pháp điển Việt Nam.

Chính thức công bố Bộ Pháp điển Việt Nam

Chính thức công bố Bộ Pháp điển Việt Nam

Chiều nay, 5/11, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã dự Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật kỳ 2019-2023 và công bố Bộ Pháp điển Việt Nam - công cụ tra cứu pháp luật được xây dựng trong 10 năm.

Không ngừng phát huy giá trị tích cực của Bộ Pháp điển Việt Nam

Không ngừng phát huy giá trị tích cực của Bộ Pháp điển Việt Nam

Ngày 05/11, Bộ Tư pháp tổ chức Lễ Công bố Bộ pháp điển Việt Nam. Thông qua việc pháp điển, việc sắp xếp các quy phạm pháp luật có nội dung liên quan đến nhau vào một chỗ góp phần chỉ ra những quy định mâu thuẫn, chồng chéo, đánh dấu bước phát triển mới về bảo đảm tính công khai, minh bạch của hệ thống pháp luật Việt Nam.

Lan tỏa 'bách khoa toàn thư' về pháp luật

Lan tỏa 'bách khoa toàn thư' về pháp luật

Ra đời từ năm 2014 đến nay, Bộ pháp điển được ví như 'bách khoa toàn thư' về pháp luật, đã tạo ra những chuyển biến mới trong hệ thống pháp luật, giúp người dân thay đổi thói quen từ khai thác, sử dụng các văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) riêng lẻ sang khai thác, sử dụng Bộ pháp điển.

Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác, sử dụng Bộ pháp điển

Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác, sử dụng Bộ pháp điển

Chiều 10/4, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị Triển khai thực hiện Quyết định số 143/QĐ-TTg ngày 2/2/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án 'Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác, sử dụng Bộ pháp điển'.

Đẩy mạnh khai thác hiệu quả Bộ pháp điển trong đời sống xã hội

Đẩy mạnh khai thác hiệu quả Bộ pháp điển trong đời sống xã hội

Ngày 02/02/2024, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án 'Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác, sử dụng Bộ pháp điển', sau 10 năm triển khai Đề án xây dựng (2014 - 2023). Để hoàn thiện, nâng cao chất lượng Bộ pháp điển và phát huy giá trị sử dụng của Bộ pháp điển trong đời sống xã hội, Báo Điện tử Chính phủ đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh xung quanh vấn đề này.

Bộ Tư pháp phát huy tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, hoàn thành các nhiệm vụ được giao

Bộ Tư pháp phát huy tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, hoàn thành các nhiệm vụ được giao

Ngày 17/01, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị đại biểu cán bộ, công chức, viên chức cơ quan Bộ Tư pháp năm 2023. Tham dự Hội nghị có Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, các thứ trưởng Bộ Tư pháp, đại biểu cơ quan thuộc Bộ Tư pháp và các cơ quan Trung ương.

Thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các quy định về thực hành dân chủ

Thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các quy định về thực hành dân chủ

Sáng 17/1, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị đại biểu cán bộ, công chức, viên chức cơ quan Bộ Tư pháp năm 2024.

Chú trọng công tác rà soát dự thảo VBQPPL để bảo đảm tính dự báo, khả thi của chính sách pháp luật

Chú trọng công tác rà soát dự thảo VBQPPL để bảo đảm tính dự báo, khả thi của chính sách pháp luật

Sáng ngày 12/01/2024, Cục Kiểm tra Văn bản Quy phạm pháp luật (QPPL), Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị Triển khai công tác năm 2024. Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh chủ trì và phát biểu chỉ đạo; Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản QPPL Hồ Quang Huy cùng điều hành Hội nghị.

Tăng cường tính chủ động trong công tác kiểm tra văn bản

Tăng cường tính chủ động trong công tác kiểm tra văn bản

Ngày 12/01, Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (VQPPL), Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị Triển khai công tác năm 2024 do Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh chủ trì. Cục trưởng Hồ Quang Huy cùng điều hành Hội nghị.

Quyết liệt, chặt chẽ trong việc theo dõi, kiến nghị xử lý văn bản có quy định trái pháp luật

Quyết liệt, chặt chẽ trong việc theo dõi, kiến nghị xử lý văn bản có quy định trái pháp luật

Đây là phát biểu chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh tại Hội nghị triển khai công tác năm 2024 của Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp), ngày 12/01.

Trao giải cuộc thi 'Tìm kiếm ý tưởng sáng tạo biểu trưng, khẩu hiệu và Mô phỏng ứng dụng điện tử Bộ pháp điển Việt Nam'

Trao giải cuộc thi 'Tìm kiếm ý tưởng sáng tạo biểu trưng, khẩu hiệu và Mô phỏng ứng dụng điện tử Bộ pháp điển Việt Nam'

Ngày 27/12, Bộ Tư pháp đã tổ chức Lễ Tổng kết và trao giải cuộc thi 'Tìm kiếm ý tưởng sáng tạo, biểu trưng (LOGO), khẩu hiệu (SLOGAN) và Mô phỏng ứng dụng điện tử (APP) của Bộ pháp điển Việt Nam'.

Trao giải 'Tìm kiếm ý tưởng sáng tạo biểu trưng, khẩu hiệu và Mô phỏng ứng dụng điện tử Bộ pháp điển Việt Nam'

Trao giải 'Tìm kiếm ý tưởng sáng tạo biểu trưng, khẩu hiệu và Mô phỏng ứng dụng điện tử Bộ pháp điển Việt Nam'

Sáng 27/12, Bộ Tư pháp đã tổ chức Lễ Tổng kết và trao giải cuộc thi 'Tìm kiếm ý tưởng sáng tạo, biểu trưng (LOGO), khẩu hiệu (SLOGAN) và Mô phỏng ứng dụng điện tử (APP) của Bộ pháp điển Việt Nam'.

Đẩy mạnh truyền thông Bộ pháp điển trên các phương tiện thông tin đại chúng

Đẩy mạnh truyền thông Bộ pháp điển trên các phương tiện thông tin đại chúng

Chiều 17/11, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh đã làm việc với một số đơn vị thuộc Bộ về công tác chuẩn bị tổ chức Lễ Công bố Bộ pháp điển Việt Nam.

Tập huấn khai thác, sử dụng Bộ pháp điển trong ngành Kiểm sát nhân dân

Tập huấn khai thác, sử dụng Bộ pháp điển trong ngành Kiểm sát nhân dân

Chiều 8/11, VKSND tối cao tổ chức Hội nghị tập huấn khai thác, sử dụng Bộ pháp điển trong ngành Kiểm sát nhân dân. Đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Phó Bí thư Ban cán sự đảng, Phó Viện trưởng Thường trực VKSND tối cao dự và chỉ đạo Hội nghị.

Các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tích cực hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam

Các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tích cực hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam

Qua một thời gian triển khai, Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11) đã được các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tổ chức với đầy đủ nội dung, tinh thần của Ngày Pháp luật theo đúng quy định của Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL). Các đơn vị thuộc Bộ đã lồng ghép với các hoạt động chuyên môn để truyền thông, phổ biến pháp luật về các lĩnh vực do Bộ Tư pháp quản lý đến Nhân dân bằng các hình thức phù hợp.

Văn bản pháp luật có vướng mắc, bất cập: Cần xác định rõ trách nhiệm

Văn bản pháp luật có vướng mắc, bất cập: Cần xác định rõ trách nhiệm

Đại biểu Quốc hội đề nghị áp dụng thủ tục rút gọn để sửa đổi, bổ sung khi phát hiện nội dung bất cập, vướng mắc trong văn bản pháp luật; đồng thời làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân.