Đề xuất giữ nguyên tên các bộ Tài chính, Xây dựng, KH-CN sau khi hợp nhất
Bộ Nội vụ đề nghị các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ hoàn thiện đề án cơ cấu, sáp nhập, hợp nhất và tinh gọn tổ chức bộ máy bên trong
Các bộ ngành hoàn thiện đề án hợp nhất và tinh gọn tổ chức bộ máy trước 15/1
Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ hoàn thiện đề án cơ cấu, sáp nhập, hợp nhất và tinh gọn tổ chức bộ máy bên trong gửi Bộ Nội vụ trước ngày 15/1.
Giữ nguyên tên nhiều bộ sau sáp nhập, chuyển 18 doanh nghiệp thuộc Ủy ban quản lý vốn về Bộ Tài chính
Trên cơ sở kết luận của Bộ Chính trị, Bộ Nội vụ đề xuất giữ nguyên tên một số bộ sau sáp nhập, đồng thời đề xuất chuyển hầu hết các doanh nghiệp nhà nước thuộc Ủy ban quản lý vốn hiện nay về bộ Tài chính.
Phương án sắp xếp 17 bộ và cơ quan ngang bộ
Theo phương án đề xuất từ Bộ Nội vụ, bộ máy tổ chức Chính phủ mới gồm 14 bộ, 3 cơ quan ngang bộ, loại bỏ cấp tổng cục và cắt giảm hàng nghìn đầu mối…
Dự kiến không còn 13 tổng cục, giảm 518 cục và 218 vụ
Bộ Nội vụ cho biết, dự kiến khi tinh gọn bộ máy, sẽ giảm 13/13 tổng cục, tổ chức tương đương, giảm 518 cục và 218 vụ.
Mới nhất: Dự kiến tên gọi các bộ sau tinh gọn, thành lập Bộ Dân tộc và Tôn giáo
Bộ Nội vụ vừa có báo cáo bổ sung, hoàn thiện phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ.
Giữ nguyên tên gọi nhiều bộ, lập thêm Bộ Dân tộc Tôn giáo
Theo báo cáo của Bộ Nội vụ về sắp xếp bộ máy, Bộ Công Thương sẽ giữ nguyên tên gọi, hợp nhất Vụ Thị trường châu Âu-châu Mỹ và Vụ Thị trường châu Á- châu Phi.
Thống nhất trình phương án cơ cấu tổ chức của Chính phủ còn 22 Bộ và cơ quan
Phương án cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm 17 Bộ, cơ quan ngang Bộ (giảm 5 Bộ, cơ quan) và 5 cơ quan thuộc Chính phủ (giảm 3 cơ quan). Cùng với đó, các Bộ, cơ quan giảm nhiều đơn vị cấp tổng cục, vụ, cục, phòng, đơn vị sự nghiệp.
Đề xuất giữ nguyên tên 5 bộ sau sắp xếp
Theo phương án đề xuất, Bộ Tài chính sẽ giữ nguyên tên sau khi hợp nhất Bộ Kế hoạch Đầu tư và Bộ Tài chính. Bộ Nội vụ giữ nguyên tên sau khi hợp nhất Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ. Bộ Xây dựng giữ nguyên tên sau khi hợp nhất Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng...
Phương án mới nhất tên gọi của các Bộ ngành khi sáp nhập
Ngày 11/1, thông tin từ Bộ Nội vụ cho biết vừa có báo cáo bổ sung, hoàn thiện phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức Bộ máy của Chính phủ.
Bổ sung phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ, thành lập Bộ Dân tộc và Tôn giáo
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa có báo cáo bổ sung, hoàn thiện phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ.
Bổ sung phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy Chính phủ
Trên cơ sở kết luận của Bộ Chính trị, ngày 11/1, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã có báo cáo bổ sung, hoàn thiện phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ.
Dự kiến tên gọi các bộ, ngành mới nhất sau sáp nhập
Bộ Nội vụ đề nghị tiếp tục sắp xếp, tinh gọn tổ chức bên trong của một số bộ, cơ quan ngang bộ. Theo đề xuất, Bộ Tài chính, Nội vụ, Xây dựng, Khoa học và Công nghệ, Văn hóa Thể thao và Du lịch sẽ giữ nguyên tên sau khi hợp nhất.
Những bộ nào giữ nguyên tên gọi sau hợp nhất?
Bộ Nội vụ (cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo của Chính phủ về việc bổ sung, hoàn thiện báo cáo tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW và phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ) vừa có báo cáo bổ sung, hoàn thiện phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ.
Năm Bộ sẽ giữ nguyên tên sau hợp nhất
Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch sẽ giữ nguyên tên sau khi hợp nhất.
Bộ Nội vụ: Dự kiến sẽ không còn 13 tổng cục, giảm 518 cục và 218 vụ
Bộ Nội vụ cho biết sau khi tổ chức lại bộ máy bên trong các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, sẽ giảm 13/13 tổng cục và tổ chức tương đương, 518 cục và 218 vụ...
Dự kiến tổ chức bộ máy của Chính phủ khóa XV có 14 bộ, 3 cơ quan ngang bộ, không còn cấp tổng cục
Trên cơ sở kết luận của Bộ Chính trị, Bộ Nội vụ đề nghị tiếp tục sắp xếp, tinh gọn tổ chức bên trong của một số bộ, cơ quan ngang bộ.
13 tổng cục dự kiến sẽ không còn, giảm 518 cục và 218 vụ
Sau khi sắp xếp bộ máy bên trong các bộ ngành sẽ giảm 13/13 tổng cục và tổ chức tương đương; giảm 518 cục và tổ chức tương đương; giảm 218 vụ và tổ chức tương đương; giảm 2.958 chi cục và tương đương.
Dự kiến tên gọi mới nhất của các bộ ngành sau khi tinh gọn bộ máy Chính phủ
Dự kiến Chính phủ có 14 Bộ: Quốc phòng; Công an; Tư pháp; Công Thương; Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Ngoại giao; Giáo dục và Đào tạo; Y tế; Tài chính; Xây dựng; Nông nghiệp và Môi trường; Khoa học và Công nghệ; Nội vụ; Dân tộc và Tôn giáo.