Loài chim đỏ như máu, mới được phát hiện ở dãy Hoàng Liên Sơn

Các cá thể trưởng thành của loài chim này dài 15 cm, con trống có cơ thể đỏ đậm với viền mắt trắng nhạt, cánh đen nhạt điểm các đốm trắng tại cánh tam cấp.

Nằm trong họ Sẻ thông (Fringillidae), sẻ hồng Fansipan (Carpodacus vinaceus) là loài chim mới được ghi nhận ở Việt Nam vào năm 2017. Ảnh: eBird.

Nằm trong họ Sẻ thông (Fringillidae), sẻ hồng Fansipan (Carpodacus vinaceus) là loài chim mới được ghi nhận ở Việt Nam vào năm 2017. Ảnh: eBird.

Các cá thể trưởng thành của loài chim này dài 15 cm, con trống có cơ thể đỏ đậm với viền mắt trắng nhạt, cánh đen nhạt điểm các đốm trắng tại cánh tam cấp. Ảnh: Birds of the World.

Các cá thể trưởng thành của loài chim này dài 15 cm, con trống có cơ thể đỏ đậm với viền mắt trắng nhạt, cánh đen nhạt điểm các đốm trắng tại cánh tam cấp. Ảnh: Birds of the World.

Con mái có phần trên cơ thể nâu vàng điểm các sọc nâu tối lớn, phần dưới màu nâu nhạt hơn và điểm các sọc đen mờ. Ảnh: eBird.

Con mái có phần trên cơ thể nâu vàng điểm các sọc nâu tối lớn, phần dưới màu nâu nhạt hơn và điểm các sọc đen mờ. Ảnh: eBird.

Sinh cảnh của sẻ hồng Fansipan là rừng lá rộng thường xanh, rừng thứ sinh, cây bụi, tre nứa nhỏ, phân bố từ độ cao 1.800 đến 2.750 mét. Ảnh: eBird.

Sinh cảnh của sẻ hồng Fansipan là rừng lá rộng thường xanh, rừng thứ sinh, cây bụi, tre nứa nhỏ, phân bố từ độ cao 1.800 đến 2.750 mét. Ảnh: eBird.

Chúng chủ yếu ăn giun nhỏ và hạt. Mùa sinh sản kéo dài từ tháng 6 đến tháng 7 (ở Việt Nam). Ảnh: チンさん / Flickr.

Chúng chủ yếu ăn giun nhỏ và hạt. Mùa sinh sản kéo dài từ tháng 6 đến tháng 7 (ở Việt Nam). Ảnh: チンさん / Flickr.

Là loài định cư hiếm tại vùng Tây Bắc của Việt Nam, sẻ hồng Fansipan có thể được quan sát ở Vườn quốc gia Hoàng Liên Sa Pa. Ảnh: akhanhk / Flickr.

Là loài định cư hiếm tại vùng Tây Bắc của Việt Nam, sẻ hồng Fansipan có thể được quan sát ở Vườn quốc gia Hoàng Liên Sa Pa. Ảnh: akhanhk / Flickr.

Trên thế giới, chúng được ghi nhận tại Nepal, Trung Quốc và cực Bắc Myanmar. Ảnh: iNaturalist.

Trên thế giới, chúng được ghi nhận tại Nepal, Trung Quốc và cực Bắc Myanmar. Ảnh: iNaturalist.

Tại một số nơi, sẻ hồng Fansipan được gọi là "chim rác" do tập tính lục lọi đống rác ở các khu dân cư để tìm thức ăn. Ảnh: チンさん / Flickr.

Tại một số nơi, sẻ hồng Fansipan được gọi là "chim rác" do tập tính lục lọi đống rác ở các khu dân cư để tìm thức ăn. Ảnh: チンさん / Flickr.

Một số hình ảnh khác về loài chim sẻ hồng Fansipan. Ảnh: Pexels.

Một số hình ảnh khác về loài chim sẻ hồng Fansipan. Ảnh: Pexels.

Ảnh: チンさん / Flickr.

Ảnh: チンさん / Flickr.

Ảnh: チンさん / Flickr.

Ảnh: チンさん / Flickr.

Ảnh: チンさん / Flickr.

Ảnh: チンさん / Flickr.

Ảnh: チンさん / Flickr.

Ảnh: チンさん / Flickr.

Ảnh: チンさん / Flickr.

Ảnh: チンさん / Flickr.

Ảnh: チンさん / Flickr.

Ảnh: チンさん / Flickr.

Mời quý độc giả xem video: Khám phá thế giới của loài bọ ngựa | VTV2.

T.B (tổng hợp)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/loai-chim-do-nhu-mau-moi-duoc-phat-hien-o-day-hoang-lien-son-2034489.html
Zalo