Vùng đất nào khiến các anh hùng Tam quốc tranh giành?

Vào thời Tam quốc, Kinh Châu (nay thuộc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc) được xem là 'vùng đất vàng' mà Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền tranh giành.

Vùng đất Kinh Châu (ngày nay thuộc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc) có vị trí chiến lược quan trọng vào thời Tam quốc. Theo đó, 3 nước gồm: Tào Ngụy, Thục Hán và Đông Ngô tranh giành nhằm nắm quyền kiểm soát "vùng đất vàng" này.

Vùng đất Kinh Châu (ngày nay thuộc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc) có vị trí chiến lược quan trọng vào thời Tam quốc. Theo đó, 3 nước gồm: Tào Ngụy, Thục Hán và Đông Ngô tranh giành nhằm nắm quyền kiểm soát "vùng đất vàng" này.

Sở dĩ Kinh Châu được Tào Ngụy, Thục Hán và Đông Ngô muốn chiếm lấy là vì một số lý do. Đầu tiên, các triều đại ở Trung Quốc trước thời Tam quốc phân chia thiên hạ gồm 9 châu. Kinh Châu là một trong số đó.

Sở dĩ Kinh Châu được Tào Ngụy, Thục Hán và Đông Ngô muốn chiếm lấy là vì một số lý do. Đầu tiên, các triều đại ở Trung Quốc trước thời Tam quốc phân chia thiên hạ gồm 9 châu. Kinh Châu là một trong số đó.

Kinh Châu thời Tam quốc nằm ở vị trí trung tâm vùng Trung nguyên, được coi là "ngã ba thiên hạ".

Kinh Châu thời Tam quốc nằm ở vị trí trung tâm vùng Trung nguyên, được coi là "ngã ba thiên hạ".

Phía bắc của Kinh Châu tiếp giáp với Dự Châu (do Tào Tháo kiểm soát), phía Tây giáp với Ích Châu (vùng Tây Xuyên do Lưu Bị kiểm soát) và phía Đông giáp Dương Châu (một vùng đất trù phú do Tôn Quyền chiếm giữ).

Phía bắc của Kinh Châu tiếp giáp với Dự Châu (do Tào Tháo kiểm soát), phía Tây giáp với Ích Châu (vùng Tây Xuyên do Lưu Bị kiểm soát) và phía Đông giáp Dương Châu (một vùng đất trù phú do Tôn Quyền chiếm giữ).

Kinh Châu khi ấy có 7 quận và có thời kỳ bị 3 nước Tào Ngụy, Thục Hán và Đông Ngô thời Tam Quốc chia nhau chiếm giữ. Mỗi nước chiếm 2 - 3 quận.

Kinh Châu khi ấy có 7 quận và có thời kỳ bị 3 nước Tào Ngụy, Thục Hán và Đông Ngô thời Tam Quốc chia nhau chiếm giữ. Mỗi nước chiếm 2 - 3 quận.

Trong "Long Trung đối sách" - kế hoạch về chiến lược quân sự - của Gia Cát Lượng có đề cập đến tầm quan trọng của Kinh Châu: "Với đất Kinh Châu mà nói, phía bắc dựa vào đất Hán, Miên, phía nam đã gần với biển, phía đông liên kết với đất nhà Ngô, phía Tây gần thông với đất Ba Thục, là vùng đất thuật lợi để dụng võ. Khác gì đội quân tự nhiên mà ông trời ban cho, tướng quân há không để ý sao được".

Trong "Long Trung đối sách" - kế hoạch về chiến lược quân sự - của Gia Cát Lượng có đề cập đến tầm quan trọng của Kinh Châu: "Với đất Kinh Châu mà nói, phía bắc dựa vào đất Hán, Miên, phía nam đã gần với biển, phía đông liên kết với đất nhà Ngô, phía Tây gần thông với đất Ba Thục, là vùng đất thuật lợi để dụng võ. Khác gì đội quân tự nhiên mà ông trời ban cho, tướng quân há không để ý sao được".

Theo nhận định của Gia Cát Lượng, Kinh Châu được xem là vùng đất "thiên thời địa lợi" nên bất cứ ai muốn xưng bá thiên hạ đều phải đoạt lấy nơi này.

Theo nhận định của Gia Cát Lượng, Kinh Châu được xem là vùng đất "thiên thời địa lợi" nên bất cứ ai muốn xưng bá thiên hạ đều phải đoạt lấy nơi này.

Thêm nữa, Kinh Châu là vùng đất đai màu mỡ, giàu tài nguyên, dân số đông đúc. Theo đó, vùng đất này có kinh tế phát triển. Ngay cả khi nhiều cùng đất bên cạnh bị ảnh hưởng bởi chiến tranh liên miên, Kinh Châu vẫn phát triển.

Thêm nữa, Kinh Châu là vùng đất đai màu mỡ, giàu tài nguyên, dân số đông đúc. Theo đó, vùng đất này có kinh tế phát triển. Ngay cả khi nhiều cùng đất bên cạnh bị ảnh hưởng bởi chiến tranh liên miên, Kinh Châu vẫn phát triển.

Vì vậy, dưới thời Tam quốc, Tào Ngụy, Thục Hán và Đông Ngô đã xảy ra nhiều cuộc chiến nhằm nắm quyền kiểm soát Kinh Châu. Ảnh trong bài mang tính minh họa.

Vì vậy, dưới thời Tam quốc, Tào Ngụy, Thục Hán và Đông Ngô đã xảy ra nhiều cuộc chiến nhằm nắm quyền kiểm soát Kinh Châu. Ảnh trong bài mang tính minh họa.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/vung-dat-nao-khien-cac-anh-hung-tam-quoc-tranh-gianh-post1541156.html
Zalo