Tìm thấy sinh vật cổ đại 99 triệu năm mắc kẹt trong hổ phách

Cơ thể sán dây biển cổ đại được tìm thấy trong hổ phách 99 triệu năm tuổi cung cấp nhiều thông tin cổ sinh vật học thú vị.

Ký sinh trùng hiện diện ở khắp các hệ sinh thái hiện tại, nhưng các loài cổ xưa hiếm khi được lưu giữ trong hồ sơ hóa thạch địa chất, đặc biệt là nhóm giun ký sinh. Một trong những nhóm đó là Cestoda (sán dây)- là một nhóm giun dẹp nội ký sinh chuyên biệt, chúng lây nhiễm cho tất cả các nhóm động vật có xương sống. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.

Ký sinh trùng hiện diện ở khắp các hệ sinh thái hiện tại, nhưng các loài cổ xưa hiếm khi được lưu giữ trong hồ sơ hóa thạch địa chất, đặc biệt là nhóm giun ký sinh. Một trong những nhóm đó là Cestoda (sán dây)- là một nhóm giun dẹp nội ký sinh chuyên biệt, chúng lây nhiễm cho tất cả các nhóm động vật có xương sống. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.

Khi tiến hành nghiên cứu hổ phách Kachin 99 triệu năm tuổi đến từ Myanmar vào giữa kỷ Phấn trắng, các nhà cổ sinh vật học đến từ Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc bất ngờ phát hiện ra một bằng chứng sinh vật học cổ xưa kỳ lạ, bí ẩn. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.

Khi tiến hành nghiên cứu hổ phách Kachin 99 triệu năm tuổi đến từ Myanmar vào giữa kỷ Phấn trắng, các nhà cổ sinh vật học đến từ Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc bất ngờ phát hiện ra một bằng chứng sinh vật học cổ xưa kỳ lạ, bí ẩn. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.

Đó là cơ thể của một con sán dây biển cổ đại được bảo quản trong hổ phách Kachin. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.

Đó là cơ thể của một con sán dây biển cổ đại được bảo quản trong hổ phách Kachin. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.

Theo các nhà cổ sinh vật học Trung Quốc, loài sán giây biển có môi trường sống ẩn núp trong cơ thể vật chủ, và có dạng mô mềm là chính, cho nên việc nó tồn tại trong hổ phách Kachin 99 triệu năm tuổi vào giữa kỷ Phấn trắng là cực kỳ hiếm hoi, đặc biệt, mang lại nhiều giá trị lớn. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.

Theo các nhà cổ sinh vật học Trung Quốc, loài sán giây biển có môi trường sống ẩn núp trong cơ thể vật chủ, và có dạng mô mềm là chính, cho nên việc nó tồn tại trong hổ phách Kachin 99 triệu năm tuổi vào giữa kỷ Phấn trắng là cực kỳ hiếm hoi, đặc biệt, mang lại nhiều giá trị lớn. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.

Dùng công nghệ thăm dò micro-CT độ phân giải cao, các chuyên gia phát hiện, xúc tu của con sán giây này lõm một phần, có dạng móc độc đáo, tương tự như xúc tu của sán dây trypanorhynch còn tồn tại ở hiện nay. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.

Dùng công nghệ thăm dò micro-CT độ phân giải cao, các chuyên gia phát hiện, xúc tu của con sán giây này lõm một phần, có dạng móc độc đáo, tương tự như xúc tu của sán dây trypanorhynch còn tồn tại ở hiện nay. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.

Có thể loài sán giây biển trong hổ phách này từng ký sinh trên các loài cá nhám biển, cá mập và cá đuối. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.

Có thể loài sán giây biển trong hổ phách này từng ký sinh trên các loài cá nhám biển, cá mập và cá đuối. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.

Tiến sĩ Bo Wang, một nhà nghiên cứu tại Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, cho biết: "Hồ sơ hóa thạch của sán dây biển cổ đại cực kỳ ít ỏi do mô mềm và môi trường sống ký sinh của chúng, điều này từng cản trở rất nhiều đến sự hiểu biết của chúng ta về quá trình tiến hóa ban đầu của chúng". Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.

Tiến sĩ Bo Wang, một nhà nghiên cứu tại Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, cho biết: "Hồ sơ hóa thạch của sán dây biển cổ đại cực kỳ ít ỏi do mô mềm và môi trường sống ký sinh của chúng, điều này từng cản trở rất nhiều đến sự hiểu biết của chúng ta về quá trình tiến hóa ban đầu của chúng". Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.

Mời Quý Độc Giả cùng xem video: “Mở” xác ướp 3.000 năm của Pharaoh Ai Cập: Dung mạo thật "gây sốc" và những bí mật động trời. Nguồn video: @VGT TV - Đời Sống.

Thiên Đăng (Theo Sci.news)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/tim-thay-sinh-vat-co-dai-99-trieu-nam-mac-ket-trong-ho-phach-post1553374.html
Zalo