Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở Khu vực Giữa Biển Đông

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở Khu vực Giữa Biển Đông

Sáng 17/7 (giờ địa phương), tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Hoa Kỳ), Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia làm Trưởng đoàn đã chính thức nộp Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS).

Tuyên bố của Việt Nam về nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở giữa Biển Đông

Tuyên bố của Việt Nam về nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở giữa Biển Đông

Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý, khoa học để khẳng định Việt Nam có quyền có thềm lục địa tự nhiên mở rộng ngoài 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của Việt Nam

Việt Nam nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực giữa biển Đông

Việt Nam nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực giữa biển Đông

Khi có thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý tính từ đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải, quốc gia ven biển cần phải nộp Đệ trình về các thông tin và dữ liệu liên quan để Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc xem xét và ra khuyến nghị về ranh giới của thềm lục địa mở rộng.

Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở giữa Biển Đông

Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở giữa Biển Đông

Việt Nam đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên Hiệp Quốc

Việt Nam nộp đệ trình Ranh giới Thềm lục địa mở rộng lên Liên Hợp Quốc

Việt Nam nộp đệ trình Ranh giới Thềm lục địa mở rộng lên Liên Hợp Quốc

Việc nộp Đệ trình Ranh giới Thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý là để thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982.

Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực giữa Biển Đông

Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực giữa Biển Đông

Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở Khu vực Giữa Biển Đông là đệ trình thứ ba của Việt Nam.

Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng khu vực giữa Biển Đông

Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng khu vực giữa Biển Đông

Việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông sẽ không ảnh hưởng tới công tác phân định biển giữa Việt Nam và các nước ven biển liên quan trên cơ sở Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

Việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông sẽ không ảnh hưởng tới công tác phân định biển giữa Việt Nam và các nước ven biển liên quan trên cơ sở UNCLOS.

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

Việt Nam đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ (CLCS).

Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam về việc Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở Khu vực Giữa Biển Đông

Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam về việc Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở Khu vực Giữa Biển Đông

Ngày 17-7 (theo giờ địa phương), đại diện Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trao cho Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS) Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại Khu vực Giữa Biển Đông (VNM‑C).

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở Khu vực Giữa Biển Đông

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở Khu vực Giữa Biển Đông

Sáng 17-7 (theo giờ địa phương), tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Hoa Kỳ, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia làm Trưởng đoàn, đã chính thức nộp Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS).

'Lời giải' cho bài toán căng thẳng trên biển

'Lời giải' cho bài toán căng thẳng trên biển

Trong thời gian qua, căng thẳng tại Biển Đông là một trong những vấn đề quan trọng trong chương trình nghị sự của thế giới, bởi nơi đây là tuyến vận tải hàng hải quan trọng bậc nhất của toàn cầu. Cả giới chức quốc tế lẫn giới chuyên gia cùng chung khẳng định, 'lời giải' cho bài toán căng thẳng này là hợp tác, tôn trọng luật pháp, giải quyết hòa bình tranh chấp, ứng xử một cách minh bạch, công bằng.

Ngoại trưởng Mỹ ra tuyên bố nhân 8 năm Phán quyết Biển Đông của PCA

Ngoại trưởng Mỹ ra tuyên bố nhân 8 năm Phán quyết Biển Đông của PCA

Phán quyết của Tòa trọng tài thường trực năm 2016 quyết định rằng theo UNCLOS, các yêu sách hàng hải của Trung Quốc ở Biển Đông không phù hợp với luật pháp quốc tế.

Trung Quốc - Philippines có động thái bất ngờ sau nhiều căng thẳng trên Biển Đông

Trung Quốc - Philippines có động thái bất ngờ sau nhiều căng thẳng trên Biển Đông

Thời gian gần đây, Philippines và Trung Quốc liên tục xảy ra căng thẳng, chỉ trích lẫn nhau trên Biển Đông. Song bất ngờ ngày 2/7, theo truyền thông Philippines, hai bên sẽ ngồi lại để cùng thảo luận về tình hình.

Nhà ngoại giao kỳ cựu Indonesia phân tích 'chìa khóa' cho căng thẳng ở Biển Đông

Nhà ngoại giao kỳ cựu Indonesia phân tích 'chìa khóa' cho căng thẳng ở Biển Đông

Bằng cách cùng nhau hợp tác và tôn trọng luật pháp, giải quyết hòa bình tranh chấp, ứng xử một cách minh bạch, công bằng, chúng ta có thể đạt được hòa bình ở Biển Đông.

Đệ trình ranh giới ngoài thềm lục địa của Philippines: Vòng ba của cuộc chiến công hàm?

Đệ trình ranh giới ngoài thềm lục địa của Philippines: Vòng ba của cuộc chiến công hàm?

Tại sao Philippines trình thềm lục địa mở rộng tại Biển Đông sau 15 năm của thời hạn cuối cùng? Câu trả lời là chính quyền Philippines dưới sự lãnh đạo của TT Jr. Marcos đang chuyển dịch chính sách theo hướng quyết liệt và minh bạch hơn ở Biển Đông.

Thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Australia

Thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Australia

Chiều 27/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ Australia tại Việt Nam Andrew Goledzinowski.

Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ Australia

Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ Australia

Chiều 27/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Đại sứ Australia tại Việt Nam Andrew Goledzinowski đến chào.

Đề nghị Trung Quốc tiếp tục mở cửa thị trường cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam

Đề nghị Trung Quốc tiếp tục mở cửa thị trường cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam

Ngày 17-6, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã tiếp ông Phó Tự Ứng, Ủy viên Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân (Nhân đại) toàn quốc kiêm Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Nhân đại toàn quốc Trung Quốc.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Đại sứ EU và Đại sứ, Đại biện các nước thành viên EU

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Đại sứ EU và Đại sứ, Đại biện các nước thành viên EU

Chiều 17-6, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Đại sứ Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam Julien Guerrier và Đại sứ, Đại biện các nước thành viên EU.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Đại sứ EU và Đại sứ, Đại biện các nước thành viên EU

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Đại sứ EU và Đại sứ, Đại biện các nước thành viên EU

Chiều 17/6, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Đại sứ Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam Julien Guerrier và Đại sứ, Đại biện các nước thành viên EU.

Philippines trình văn bản liên quan Biển Đông 'nghiền ngẫm' trong 15 năm lên Liên hợp quốc

Philippines trình văn bản liên quan Biển Đông 'nghiền ngẫm' trong 15 năm lên Liên hợp quốc

Theo Manila, bản đăng ký mở rộng thềm lục địa ở Biển Đông lập luận quyền theo UNCLOS 1982.

Việt Nam ủng hộ cơ chế giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

Việt Nam ủng hộ cơ chế giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

Việt Nam luôn ủng hộ cơ chế giải quyết tranh chấp thông qua biện pháp hòa bình và phấn đấu trở thành đối tác tin cậy trong giải quyết tranh chấp khu vực và quốc tế bằng biện pháp hòa bình, hòa giải, trọng tài.

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán Tòa án Quốc tế về luật biển

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán Tòa án Quốc tế về luật biển

Trong khuôn khổ Hội nghị các nước thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển lần thứ 34 diễn ra từ 10-14/6 tại New York (Mỹ), Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035. Đây là lần đầu tiên Việt Nam ứng cử vị trí này.

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS-TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035

Việt Nam lần đầu ứng cử vị trí Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Việt Nam lần đầu ứng cử vị trí Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Ngày 14-6, Việt Nam đã công bố giới thiệu PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vị trí Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vị trí Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vị trí Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã được giới thiệu ứng cử vào vị trí Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Trong khuôn khổ Hội nghị các nước thành viên Công ước Luật Biển lần thứ 34 diễn ra từ ngày 10 đến 14-6 tại Trụ sở Liên hợp quốc, New York, Hoa Kỳ, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ, Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam đã chủ trì Hội thảo quốc tế 'Nước biển dâng tại khu vực Thái Bình Dương: Thực trạng, các vấn đề pháp lý và đánh giá từ góc độ Luật Biển' và buổi gặp mặt thường niên của Nhóm bạn bè Công ước Luật Biển (UNCLOS) nhân dịp kỷ niệm 30 năm Ngày Công ước có hiệu lực và để công bố việc Việt Nam giới thiệu PGS, TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu ứng cử vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Việt Nam lần đầu ứng cử vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán quốc tế Luật Biển

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán quốc tế Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam ứng cử vào vị trí Thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật biển

Việt Nam ứng cử vào vị trí Thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật biển

Lần đầu tiên, Việt Nam ứng cử và giới thiệu một thành viên vào vị trí Thẩm phán của Tòa án Quốc tế về Luật biển.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Phối hợp tuyên truyền, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của biển, đảo

Phối hợp tuyên truyền, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của biển, đảo

Trong 5 ngày (từ 10 - 14/6), Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Thuận và các địa phương, đơn vị trong tỉnh tổ chức 10 hội nghị tuyên truyền về biển, đảo cho trên 1.650 cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang trên địa bàn tỉnh.

Việt Nam đề cao giá trị UNCLOS, thúc đẩy hợp tác về biển

Việt Nam đề cao giá trị UNCLOS, thúc đẩy hợp tác về biển

Từ ngày 10-14/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển lần thứ 34. Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ dẫn đầu, cùng đại diện Văn phòng Chính phủ, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ tham dự Hội nghị.

Việt Nam tích cực đề cao giá trị Công ước Luật Biển của Liên Hợp Quốc

Việt Nam tích cực đề cao giá trị Công ước Luật Biển của Liên Hợp Quốc

Năm 2024 đánh dấu 30 năm Công ước có hiệu lực, cũng là kỷ niệm 30 năm Việt Nam chính thức phê chuẩn Công ước. Thông qua việc tham dự và các phát biểu, thảo luận tại Hội nghị, Việt Nam khẳng định là thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, là một trong các nước đi đầu trong việc đề cao, tôn trọng và thực thi Công ước; đóng góp vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế trong quản trị và sử dụng bền vững biển và đại dương, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, ứng phó với biến đổi khí hậu và thúc đẩy phát triển bền vững.

Việt Nam đề cao giá trị UNCLOS 1982, thúc đẩy hợp tác về biển và đại dương

Việt Nam đề cao giá trị UNCLOS 1982, thúc đẩy hợp tác về biển và đại dương

Từ ngày 10 đến 14-6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển lần thứ 34 (SPLOS-34).

Việt Nam tích cực đề cao giá trị Công ước Luật Biển của Liên Hợp Quốc

Việt Nam tích cực đề cao giá trị Công ước Luật Biển của Liên Hợp Quốc

Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Luật Biển của Liên Hợp Quốc (SPLOS) lần thứ 34 được tổ chức từ ngày 10-14/6 tới.

Việt Nam đề cao giá trị UNCLOS, thúc đẩy hợp tác về biển và đại dương

Việt Nam đề cao giá trị UNCLOS, thúc đẩy hợp tác về biển và đại dương

Từ ngày 10-14/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển lần thứ 34 (SPLOS-34).

Xây dựng Biển Đông thành vùng biển hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển

Xây dựng Biển Đông thành vùng biển hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển

Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt nhấn mạnh mong muốn của Việt Nam cùng các nước xây dựng Biển Đông thành vùng biển hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.

Việt Nam tham dự Hội nghị SOM ASEAN, cuộc họp Ban điều hành Ủy ban Hiệp ước SEANWFZ ExCom và Nhóm công tác ACCWG-TL

Việt Nam tham dự Hội nghị SOM ASEAN, cuộc họp Ban điều hành Ủy ban Hiệp ước SEANWFZ ExCom và Nhóm công tác ACCWG-TL

Trong hai ngày 6 - 7/6, tại Viêng Chăn (Lào), Thứ trưởng Ngoại giao - Trưởng SOM ASEAN Việt Nam Đỗ Hùng Việt đã tham dự Hội nghị Quan chức cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (SOM ASEAN), cuộc họp Ban điều hành Ủy ban Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân (SEANWFZ ExCom) và cuộc họp lần thứ 17 Nhóm công tác Hội đồng Điều phối ASEAN về Timor Leste (ACCWG-TL).