Gặp gỡ người phụ nữ gốc Việt đầu tiên sắp bay vào vũ trụ

Gặp gỡ người phụ nữ gốc Việt đầu tiên sắp bay vào vũ trụ

Ngày 5/9, tại trụ sở Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc ở New York, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Đặng Hoàng Giang đã tiếp chị Amanda Nguyễn, người phụ nữ gốc Việt đầu tiên sắp bay vào vũ trụ.

Đại sứ Đặng Hoàng Giang tiếp nữ phi hành gia Amanda Nguyễn

Đại sứ Đặng Hoàng Giang tiếp nữ phi hành gia Amanda Nguyễn

Đại sứ Đặng Hoàng Giang chúc mừng chị Amanda Nguyễn được chọn tham gia chuyến bay vào không gian trên tàu vũ trụ New Shepard của Blue Origin dự kiến vào giữa năm 2025.

Gặp gỡ người phụ nữ gốc Việt đầu tiên du hành vũ trụ

Gặp gỡ người phụ nữ gốc Việt đầu tiên du hành vũ trụ

Ngày 5/9, tại trụ sở Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc ở New York, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Đặng Hoàng Giang đã tiếp chị Amanda Nguyễn, người phụ nữ gốc Việt đầu tiên sắp bay vào vũ trụ.

Phái đoàn Lào tại Liên hợp quốc chúc mừng 79 năm Quốc khánh Việt Nam

Phái đoàn Lào tại Liên hợp quốc chúc mừng 79 năm Quốc khánh Việt Nam

Ngày 30/8, Đại sứ Anouparb Vongnorkeo đã dẫn đầu đoàn lãnh đạo và cán bộ chủ chốt Phái đoàn Thường trực Lào tại Liên hợp quốc (LHQ) đến chúc mừng Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn và tập thể cán bộ, nhân viên Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ nhân dịp kỷ niệm lần thứ 79 Quốc khánh Việt Nam.

Thắm tình đoàn kết hữu nghị giữa phái đoàn Lào, Việt Nam ở Liên hợp quốc

Thắm tình đoàn kết hữu nghị giữa phái đoàn Lào, Việt Nam ở Liên hợp quốc

Đại sứ Việt Nam và Đại sứ Lào tại LHQ nhất trí tiếp tục phát huy truyền thống và kết quả hợp tác tốt đẹp giữa hai phái đoàn tại New York, đóng góp vào thúc đẩy quan hệ đoàn kết đặc biệt hai nước.

Song hành cùng các sứ mệnh Liên hợp quốc

Song hành cùng các sứ mệnh Liên hợp quốc

Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc khẳng định chuyến thăm sắp tới của Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc Dennis Francis góp phần thắt chặt hơn nữa quan hệ đối tác tin cậy Việt Nam - Liên hợp quốc sau gần nửa thế kỷ hình thành và phát triển.

Việt Nam đề nghị LHQ tăng cường hỗ trợ các nước đang phát triển trong chuyển đổi năng lượng

Việt Nam đề nghị LHQ tăng cường hỗ trợ các nước đang phát triển trong chuyển đổi năng lượng

Ngày 27/8, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), Hội đồng chấp hành Chương trình Phát triển LHQ (UNDP) đã tổ chức đối thoại với các nước thành viên về hành động nhằm đẩy nhanh quá trình sử dụng năng lượng bền vững cho phát triển.

Liên hợp quốc cần tăng cường hỗ trợ các nước đang phát triển trong chuyển đổi năng lượng công bằng

Liên hợp quốc cần tăng cường hỗ trợ các nước đang phát triển trong chuyển đổi năng lượng công bằng

Chuyển đổi năng lượng đóng vai trò quan trọng để các nước đang phát triển tận dụng đổi mới, công nghệ, thực hiện các mục tiêu về khí hậu.

Liên hợp quốc nhấn mạnh tầm quan trọng của năng lượng sạch

Liên hợp quốc nhấn mạnh tầm quan trọng của năng lượng sạch

Ngày 27/8, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), Hội đồng chấp hành Chương trình phát triển LHQ (UNDP) đã tổ chức đối thoại với các nước thành viên LHQ về hành động để đấy nhanh quá trình sử dụng năng lượng bền vững cho phát triển.

Việt Nam kêu gọi LHQ hỗ trợ các nước đang phát triển trong chuyển đổi năng lượng công bằng

Việt Nam kêu gọi LHQ hỗ trợ các nước đang phát triển trong chuyển đổi năng lượng công bằng

Hội đồng chấp hành Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) ngày 27/8 đã tổ chức đối thoại với các nước thành viên Liên Hợp Quốc về hành động để đấy nhanh quá trình sử dụng năng lượng bền vững cho phát triển.

Việt Nam đề cao hợp tác ngăn ngừa xung đột và xây dựng hòa bình bền vững

Việt Nam đề cao hợp tác ngăn ngừa xung đột và xây dựng hòa bình bền vững

Ngày 21-8, tại New York (Mỹ), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức phiên thảo luận mở cấp cao về chủ đề 'Xây dựng hòa bình và duy trì hòa bình: Chương trình nghị sự mới cho hòa bình - giải quyết các khía cạnh toàn cầu, khu vực và quốc gia về phòng ngừa xung đột'. Phiên họp do Bộ trưởng Ngoại giao và hợp tác quốc tế Sierra Leone (nước Chủ tịch HĐBA tháng 8-2024) chủ trì, với sự tham dự, phát biểu của đại diện hơn 73 nước và một số tổ chức quốc tế liên quan.

Việt Nam đề cao hợp tác ngăn ngừa xung đột và xây dựng hòa bình bền vững

Việt Nam đề cao hợp tác ngăn ngừa xung đột và xây dựng hòa bình bền vững

Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh các nỗ lực xây dựng và duy trì hòa bình cần lấy con người làm trung tâm, ưu tiên giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của xung đột...

Việt Nam đề cao hợp tác ngăn ngừa xung đột và xây dựng hòa bình bền vững

Việt Nam đề cao hợp tác ngăn ngừa xung đột và xây dựng hòa bình bền vững

Ngày 21/8, tại New York (Mỹ), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức Phiên thảo luận mở cấp cao về chủ đề 'Xây dựng hòa bình và duy trì hòa bình: Chương trình nghị sự mới cho hòa bình - giải quyết các khía cạnh toàn cầu, khu vực và quốc gia về phòng ngừa xung đột'.

Việt Nam tích cực tham gia xây dựng Công ước Liên Hợp Quốc về phòng chống tội phạm mạng

Việt Nam tích cực tham gia xây dựng Công ước Liên Hợp Quốc về phòng chống tội phạm mạng

Ngày 8/8, Ủy ban chuyên trách của Liên Hợp Quốc (LHQ), gồm đại diện các nước thành viên, đã thông qua dự thảo Công ước LHQ về phòng chống tội phạm mạng.

Đẩy mạnh hợp tác chống tội phạm mạng

Đẩy mạnh hợp tác chống tội phạm mạng

Tội phạm mạng được dự đoán sẽ gây thiệt hại cho thế giới 9.500 tỉ USD trong năm 2024 và 10.500 tỉ USD năm 2025

Liên Hợp Quốc thông qua dự thảo Công ước về phòng chống tội phạm mạng

Liên Hợp Quốc thông qua dự thảo Công ước về phòng chống tội phạm mạng

Ủy ban chuyên trách của Liên Hợp Quốc gồm đại diện các nước thành viên Liên Hợp Quốc ngày 8/8 đã thông qua dự thảo Công ước Liên Hợp Quốc về phòng chống tội phạm mạng.

Thông qua dự thảo Công ước Liên hợp quốc về phòng chống tội phạm mạng

Thông qua dự thảo Công ước Liên hợp quốc về phòng chống tội phạm mạng

Ngày 8/8, Ủy ban chuyên trách của Liên hợp quốc (LHQ), gồm đại diện các nước thành viên của tổ chức này đã thông qua dự thảo Công ước LHQ về phòng chống tội phạm mạng.

Ủy ban chuyên trách của Liên hợp quốc thông qua dự thảo Công ước Liên hợp quốc về phòng chống tội phạm mạng

Ủy ban chuyên trách của Liên hợp quốc thông qua dự thảo Công ước Liên hợp quốc về phòng chống tội phạm mạng

Dự thảo Công ước Liên hợp quốc đặt ra cơ sở cho sự phối hợp giữa các chính phủ và khu vực tư nhân trong phòng ngừa tội phạm trên không gian mạng.

Sách của TS Đặng Hoàng Giang tái bản ở 3 đơn vị khác nhau

Sách của TS Đặng Hoàng Giang tái bản ở 3 đơn vị khác nhau

Năm cuốn sách từng phát hành của TS Đặng Hoàng Giang sẽ tái bản, diện mạo đồng bộ với tác phẩm mới 'Vẻ đẹp của cảnh sắc tầm thường'.

Tiễn đưa di hài người bạn Mỹ Merle Ratner về Việt Nam

Tiễn đưa di hài người bạn Mỹ Merle Ratner về Việt Nam

Lễ rải tro cốt bà Merle Ratner, do Ban Đối ngoại Trung ương chủ trì, sẽ diễn ra vào ngày 10/8, tại vùng biển Đồ Sơn, thuộc thành phố Hải Phòng.

Đưa tro cốt người bạn Mỹ Merle Ratner về Việt Nam theo di nguyện

Đưa tro cốt người bạn Mỹ Merle Ratner về Việt Nam theo di nguyện

Phái doàn Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc tối 06/08 (theo giờ Mỹ) đã cùng người thân và bạn bè trang trọng tổ chức lễ tiễn đưa tro cốt bà Merle Ratner về Việt Nam theo di nguyện của bà và gia đình.

Tiễn đưa di hài người bạn Mỹ Merle Ratner về Việt Nam

Tiễn đưa di hài người bạn Mỹ Merle Ratner về Việt Nam

Ngày 6/8, tại New York (Mỹ), Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc cùng người thân và bạn bè đã trang trọng tổ chức lễ tiễn đưa tro cốt bà Merle Ratner về Việt Nam theo di nguyện của bà và gia đình.

Phát huy vị thế 25 năm Hà Nội - 'Thành phố vì hòa bình' tại Liên hợp quốc

Phát huy vị thế 25 năm Hà Nội - 'Thành phố vì hòa bình' tại Liên hợp quốc

Tại diễn đàn Liên hợp quốc, Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định chính sách đối ngoại của Việt Nam phản ánh sâu sắc khát vọng hòa bình với đường lối đối ngoại độc lập, hòa bình, hợp tác và phát triển.

Phát huy vị thế 25 năm Hà Nội - 'Thành phố vì hòa bình' tại diễn đàn LHQ

Phát huy vị thế 25 năm Hà Nội - 'Thành phố vì hòa bình' tại diễn đàn LHQ

Ngày 2/8, tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 78, ông Dennis Francis đã chủ trì Diễn đàn cấp cao có chủ đề 'Phát triển nền văn hóa hòa bình cho thế hệ hiện tại và tương lai' nhằm kỷ niệm 25 năm thông qua Tuyên bố và Chương trình hành động văn hóa hòa bình.

Việt Nam và Liên hợp quốc kỷ niệm chặng đường 25 năm Hà Nội- 'Thành phố vì hòa bình'

Việt Nam và Liên hợp quốc kỷ niệm chặng đường 25 năm Hà Nội- 'Thành phố vì hòa bình'

Ngày 2/8, tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78 Dennis Francis đã chủ trì Diễn đàn cấp cao 'Phát triển nền văn hóa hòa bình cho thế hệ hiện tại và tương lai'. Đại sứ, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc Đặng Hoàng Giang tham dự Diễn đàn.

Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78 Dennis Francis ngày 26/7 đã đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại trụ sở Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc ở New York, Mỹ.

Trang nghiêm Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại New York (Mỹ)

Trang nghiêm Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại New York (Mỹ)

Sáng 25/7 (theo giờ địa phương), tại New York, Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) đã trang trọng tổ chức Lễ tưởng niệm đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, với sự tham dự của toàn thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Phái đoàn và các cơ quan tại New York (Mỹ).

Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại New York, Hoa Kỳ

Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại New York, Hoa Kỳ

Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc đã đón tiếp hơn 50 đoàn đại biểu đến viếng, ghi sổ tang để bày tỏ lòng thành kính, tiếc thương và tri ân Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại New York, Mỹ

Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại New York, Mỹ

Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc ngày 25/7 đã trang trọng tổ chức Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. Sự kiện có sự tham dự của toàn thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Phái đoàn và các Cơ quan tại New York.

Lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ở nước ngoài

Lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ở nước ngoài

Trong sáng 25/7, các Đoàn quốc tế đã đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Nhà tang lễ Quốc gia. Nhiều nước đã bày tỏ sự tiếc thương và gửi lời chia buồn sâu sắc tới Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam.

Tổng thư ký Liên hợp quốc viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Tổng thư ký Liên hợp quốc viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Tổng thư ký Antonio Guterres gửi lời chia buồn sâu sắc nhất tới Chính phủ, nhân dân Việt Nam và gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc tới viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc tới viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Nhận được tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, ngày 24/7, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres đã tới viếng Tổng Bí thư tại Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc ở New York.

Tổng Thư ký Liên hợp quốc, Đại sứ các nước viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Tổng Thư ký Liên hợp quốc, Đại sứ các nước viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Thay mặt Liên hợp quốc, Tổng Thư ký Antonio Guterres gửi lời chia buồn sâu sắc nhất tới Chính phủ, nhân dân Việt Nam và gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

BBK- Việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý là để thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), được quy định tại Điều 76 của UNCLOS.

Việt Nam nộp đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng lên Liên hợp quốc

Việt Nam nộp đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng lên Liên hợp quốc

Ngày 17-7 (theo giờ Bờ Đông của Mỹ), đại diện Việt Nam đã chính thức nộp hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở khu vực giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc.

Việt Nam có quyền có thềm lục địa tự nhiên mở rộng ngoài 200 hải lý

Việt Nam có quyền có thềm lục địa tự nhiên mở rộng ngoài 200 hải lý

Việc Việt Nam nộp Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc là để thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, được quy định tại Điều 76 của UNCLOS.

Doanh nghiệp dệt may xúc tiến mở rộng thị phần tại Mỹ

Doanh nghiệp dệt may xúc tiến mở rộng thị phần tại Mỹ

Bằng việc tích cực tham gia các hội chợ tại Mỹ, doanh nghiệp dệt may trong nước đang tích cực mở rộng thị phần tại thị trường lớn nhất của ngành.

Bảo đảm các quyền hợp pháp của Việt Nam đối với phần thềm lục địa mở rộng

Bảo đảm các quyền hợp pháp của Việt Nam đối với phần thềm lục địa mở rộng

Như tin đã đưa, sáng ngày 17/7 (theo giờ Mỹ), tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hoa Kỳ, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS). Việc này nhằm bảo đảm các quyền hợp pháp của Việt Nam đối với phần thềm lục địa mở rộng của Việt Nam tại khu vực giữa Biển Đông mà Việt Nam hoàn toàn có quyền được hưởng, phù hợp với Điều 76 của Công ước LHQ về Luật Biển 1982.

Bộ Ngoại giao thông tin về việc mở rộng thềm lục địa

Bộ Ngoại giao thông tin về việc mở rộng thềm lục địa

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định, các nước đều ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về nộp báo cáo về ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý phù hợp với công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982.

Các nước tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Các nước tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Bộ Ngoại giao cho biết, Việt Nam đã thông báo về vấn đề nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông và các nước liên quan đều bày tỏ tôn trọng.

Việt Nam thông tin với các nước liên quan việc nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng tại Biển Đông

Việt Nam thông tin với các nước liên quan việc nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng tại Biển Đông

Để thể hiện thiện chí và tinh thần trách nhiệm, Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về vấn đề này qua kênh ngoại giao, theo Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao.

Các nước tôn trọng việc Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Các nước tôn trọng việc Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam đã thông báo với các nước về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở khu vực giữa Biển Đông và các nước liên quan đều ghi nhận và bày tỏ tôn trọng quyền của Việt Nam.

Việt Nam trao đổi với các nước về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Việt Nam trao đổi với các nước về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Các nước đều ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý phù hợp với quy định tại Điều 76 của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

Bộ Ngoại giao: Việt Nam đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng phù hợp với Công ước về Luật Biển

Bộ Ngoại giao: Việt Nam đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng phù hợp với Công ước về Luật Biển

Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về vấn đề Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở khu vực giữa Biển Đông qua các kênh ngoại giao, và các cuộc trao đổi diễn ra trong không khí chân thành, hữu nghị và thẳng thắn.

Việt Nam trao đổi với các nước về Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Việt Nam trao đổi với các nước về Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Các nước đều ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý phù hợp với quy định tại Điều 76 của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

Việt Nam đã trao đổi thẳng thắn với các nước có liên quan trước khi nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng giữa Biển Đông

Việt Nam đã trao đổi thẳng thắn với các nước có liên quan trước khi nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng giữa Biển Đông

Ngày 18-7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ tháng 7.

Việt Nam trao đổi với các nước về Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Việt Nam trao đổi với các nước về Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Các nước ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý, phù hợp UNCLOS 1982.

Việt Nam trao đổi với các nước liên quan về việc nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Biển Đông

Việt Nam trao đổi với các nước liên quan về việc nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Biển Đông

Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan qua kênh ngoại giao về việc nộp Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông

Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực giữa Biển Đông

Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực giữa Biển Đông

Ngày 17-7-2024, tại trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York, Việt Nam chính thức nộp hồ sơ đề trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở khu vực giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên Hợp Quốc (CLCS). Đại sứ Đặng Hoàng Giang và đoàn công tác của Bộ Ngoại giao, do Đại sứ Trịnh Đức Hải dẫn đầu, đã đại diện Việt Nam trong sự kiện này.

Việt Nam trao đổi trước với các nước về việc nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng

Việt Nam trao đổi trước với các nước về việc nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng

Để thể hiện thiện chí và tinh thần trách nhiệm của mình, Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở khu vực giữa Biển Đông.

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

Theo tin từ TTXVN, ngày 17/7 (theo giờ Bờ Đông của Mỹ), tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia làm Trưởng đoàn, đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ (CLCS).