Sự thật chấn động về 'quả bom nguyên tử' lớn nhất vũ trụ

'Quả bom nguyên tử' này có thể phá hủy mọi thứ trong bán kính 100 năm ánh sáng nếu bị nổ gần Trái đất.

Siêu tân tinh là những “quả bom nguyên tử” khổng lồ của vũ trụ, phát nổ với năng lượng làm lu mờ cả thiên hà chứa hàng trăm tỷ ngôi sao.(Ảnh: Space)

Siêu tân tinh là những “quả bom nguyên tử” khổng lồ của vũ trụ, phát nổ với năng lượng làm lu mờ cả thiên hà chứa hàng trăm tỷ ngôi sao.(Ảnh: Space)

Hai nhà thiên văn học Walter Baade và Fritz Zwicky là người đầu tiên đặt tên “siêu tân tinh” vào năm 1933 để mô tả loại vụ nổ dữ dội này.(Ảnh: Science News)

Hai nhà thiên văn học Walter Baade và Fritz Zwicky là người đầu tiên đặt tên “siêu tân tinh” vào năm 1933 để mô tả loại vụ nổ dữ dội này.(Ảnh: Science News)

Những “quả bom nguyên tử” vũ trụ này hình thành khi các ngôi sao khổng lồ hết nhiên liệu và lõi sắt của chúng sụp đổ.(Ảnh: New Scientist)

Những “quả bom nguyên tử” vũ trụ này hình thành khi các ngôi sao khổng lồ hết nhiên liệu và lõi sắt của chúng sụp đổ.(Ảnh: New Scientist)

Quá trình sụp đổ nén lõi đến mức tạo thành quả cầu neutron đặc, nơi các electron bị ép nhập vào proton.(Ảnh: News 9)

Quá trình sụp đổ nén lõi đến mức tạo thành quả cầu neutron đặc, nơi các electron bị ép nhập vào proton.(Ảnh: News 9)

Khi lõi không chịu nổi áp suất, toàn bộ vật chất đập ngược trở lại, tạo nên vụ nổ siêu tân tinh giải phóng năng lượng khổng lồ.(Ảnh: Mashable)

Khi lõi không chịu nổi áp suất, toàn bộ vật chất đập ngược trở lại, tạo nên vụ nổ siêu tân tinh giải phóng năng lượng khổng lồ.(Ảnh: Mashable)

Ngoài loại sụp lõi, còn có “quả bom nguyên tử” loại Ia hình thành khi sao lùn trắng hút vật chất từ sao đồng hành tới ngưỡng phát nổ.(Ảnh:VOA)

Ngoài loại sụp lõi, còn có “quả bom nguyên tử” loại Ia hình thành khi sao lùn trắng hút vật chất từ sao đồng hành tới ngưỡng phát nổ.(Ảnh:VOA)

Dù hiếm gặp, những vụ nổ này có thể hủy diệt mọi sự sống trong bán kính 100 năm ánh sáng nếu xảy ra gần Trái đất. (Ảnh:Mashable)

Dù hiếm gặp, những vụ nổ này có thể hủy diệt mọi sự sống trong bán kính 100 năm ánh sáng nếu xảy ra gần Trái đất. (Ảnh:Mashable)

Sau khi phát nổ, những “quả bom nguyên tử” vũ trụ để lại các tàn tích nguội lạnh và vật chất trôi nổi giữa không gian liên sao. (Ảnh:Science Alert)

Sau khi phát nổ, những “quả bom nguyên tử” vũ trụ để lại các tàn tích nguội lạnh và vật chất trôi nổi giữa không gian liên sao. (Ảnh:Science Alert)

Mời quý độc giả xem thêm video: Vẻ hoàng tàn như sau ngày tận thế của nhà máy điện hạt nhân. Nguồn: Youtube.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/su-that-chan-dong-ve-qua-bom-nguyen-tu-lon-nhat-vu-tru-post1541299.html
Zalo