Những loại rau tốt cho sức khỏe nhưng dễ làm tăng nặng bệnh gút

Những năm gần đây, tỷ lệ mắc bệnh tăng axit uric máu rất cao. Ở Trung Quốc, có khoảng 200 triệu người mắc bệnh này và xu hướng trẻ hóa cũng rất nghiêm trọng. Sự xuất hiện của axit uric cao có liên quan trực tiếp đến một chất gọi là purine, và nguồn gốc của purine liên quan đến thực phẩm chúng ta thường ăn. Nếu bạn thường xuyên ăn quá nhiều thực phẩm có hàm lượng purine cao, rất dễ khiến quá trình trao đổi chất của cơ thể trở nên bất thường và làm tăng axit uric.

Ngoài thịt đỏ và hải sản chứa hàm lượng purin cao thì có nhiều loại rau và gia vị cũng làm tăng nồng độ axit uric trong máu khi ăn.

Ngoài thịt đỏ và hải sản chứa hàm lượng purin cao thì có nhiều loại rau và gia vị cũng làm tăng nồng độ axit uric trong máu khi ăn.

Giá đỗ là một loại rau phổ biến trong cuộc sống, rất giàu vitamin, protein và chất xơ, ăn ở mức độ vừa phải rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, vì hàm lượng purin trong giá đỗ cũng rất cao nên người bệnh axit uric cao nên hạn chế ăn.

Giá đỗ là một loại rau phổ biến trong cuộc sống, rất giàu vitamin, protein và chất xơ, ăn ở mức độ vừa phải rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, vì hàm lượng purin trong giá đỗ cũng rất cao nên người bệnh axit uric cao nên hạn chế ăn.

Một số loại nấm, đặc biệt là nấm hương và nấm mỡ, có hàm lượng purin cao. Nấm có thể làm tăng mức axit uric trong cơ thể, gây ra các cơn đau gút.

Một số loại nấm, đặc biệt là nấm hương và nấm mỡ, có hàm lượng purin cao. Nấm có thể làm tăng mức axit uric trong cơ thể, gây ra các cơn đau gút.

Súp lơ chứa một lượng purin đáng kể, tiêu thụ nhiều rau súp lơ có thể làm tăng mức axit uric, góp phần vào việc hình thành các tinh thể urat trong khớp, gây đau đớn.

Súp lơ chứa một lượng purin đáng kể, tiêu thụ nhiều rau súp lơ có thể làm tăng mức axit uric, góp phần vào việc hình thành các tinh thể urat trong khớp, gây đau đớn.

Người bệnh gút nên ăn súp lơ một cách hạn chế và cân nhắc thay thế bằng các loại rau khác có hàm lượng purin thấp hơn.

Người bệnh gút nên ăn súp lơ một cách hạn chế và cân nhắc thay thế bằng các loại rau khác có hàm lượng purin thấp hơn.

Măng tây chứa lượng purin rất cao, có thể chuyển hóa thành axit uric trong cơ thể, gây ra các cơn đau gút hoặc làm tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Măng tây chứa lượng purin rất cao, có thể chuyển hóa thành axit uric trong cơ thể, gây ra các cơn đau gút hoặc làm tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Người bệnh gút nên hạn chế ăn măng tây hoặc chỉ ăn với lượng rất nhỏ và không thường xuyên.

Người bệnh gút nên hạn chế ăn măng tây hoặc chỉ ăn với lượng rất nhỏ và không thường xuyên.

Do rau bina có hàm lượng purin thấp nhưng hàm lượng axit oxalic cao, axit oxalic có thể ức chế quá trình bài tiết axit uric, dễ tạo thành tinh thể axit uric, cản trở quá trình hấp thu bình thường của đường ruột, gây hại cho sức khỏe thận.

Do rau bina có hàm lượng purin thấp nhưng hàm lượng axit oxalic cao, axit oxalic có thể ức chế quá trình bài tiết axit uric, dễ tạo thành tinh thể axit uric, cản trở quá trình hấp thu bình thường của đường ruột, gây hại cho sức khỏe thận.

Dầu hào là một loại nước sốt được chế biến từ hàu. Ăn quá nhiều dầu hào thường xuyên sẽ làm tăng lượng purin trong cơ thể, tăng nguy cơ mắc bệnh gút.

Dầu hào là một loại nước sốt được chế biến từ hàu. Ăn quá nhiều dầu hào thường xuyên sẽ làm tăng lượng purin trong cơ thể, tăng nguy cơ mắc bệnh gút.

P.V

Theo iNews

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/nhung-loai-rau-tot-cho-suc-khoe-nhung-de-lam-tang-nang-benh-gut-post599502.antd
Zalo