Những cây cầu dây văng kết nối vùng đất Chín Rồng

Hạ tầng giao thông Đồng bằng sông Cửu Long 50 năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) đã gắn với những chiếc cầu dây văng hoành tráng liên tục được xây dựng trong hàng thập kỷ qua, giúp kết nối đôi bờ những dòng sông chở nặng phù sa, tạo nên nét đẹp, văn minh cho vùng đất này.

Cầu Mỹ Thuận 1 (trái) và Mỹ Thuận 2 bắc qua sông Tiền nối hai tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long.

Cầu Mỹ Thuận 1 (trái) và Mỹ Thuận 2 bắc qua sông Tiền nối hai tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long.

Cầu Mỹ Thuận 1 (trái) và Mỹ Thuận 2 bắc qua sông Tiền nối hai tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long.

Cầu Mỹ Thuận 1 (trái) và Mỹ Thuận 2 bắc qua sông Tiền nối hai tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long.

Cầu Mỹ Thuận 1 có thiết kế đặc trưng là hai trụ tháp chính hình chữ H cao, được xây dựng với vốn đầu tư gần 91 triệu đôla Australia (tương đương 2.000 tỷ đồng vào thời điểm bấy giờ).

Cầu Mỹ Thuận 1 có thiết kế đặc trưng là hai trụ tháp chính hình chữ H cao, được xây dựng với vốn đầu tư gần 91 triệu đôla Australia (tương đương 2.000 tỷ đồng vào thời điểm bấy giờ).

Cầu Mỹ Thuận 2.

Cầu Mỹ Thuận 2.

Cầu Vàm Cống được thông xe ngày 19/5/2019, nằm ở ngã ba sông Hậu nối tỉnh Đồng Tháp với tỉnh An Giang.

Cầu Vàm Cống được thông xe ngày 19/5/2019, nằm ở ngã ba sông Hậu nối tỉnh Đồng Tháp với tỉnh An Giang.

Cầu Vàm Cống là cầu dây văng lớn với chiều dài gần 3 km, chiều rộng quy mô 6 làn xe cơ giới, khẩu độ nhịp chính lên đến 450 m.

Cầu Vàm Cống là cầu dây văng lớn với chiều dài gần 3 km, chiều rộng quy mô 6 làn xe cơ giới, khẩu độ nhịp chính lên đến 450 m.

Cầu Vàm Cống có cọc khoan nhồi đạt kỷ lục đường kính 2,5 m với độ khoan sâu lần đầu tiên xuất hiện ở ngành xây dựng Việt Nam là 120 m.

Cầu Vàm Cống có cọc khoan nhồi đạt kỷ lục đường kính 2,5 m với độ khoan sâu lần đầu tiên xuất hiện ở ngành xây dựng Việt Nam là 120 m.

Cầu Vàm Cống bắc qua sông Hậu nhìn từ tỉnh Đồng Tháp.

Cầu Vàm Cống bắc qua sông Hậu nhìn từ tỉnh Đồng Tháp.

Các phương tiện lên cầu Vàm Cống hướng về tỉnh Đồng Tháp.

Các phương tiện lên cầu Vàm Cống hướng về tỉnh Đồng Tháp.

Cầu Cần Thơ bắc qua sông Hậu dài hơn 1,5 km, rộng gần 24 m; hai cầu dẫn mỗi bên 11 nhịp, mỗi nhịp 40 m.

Cầu Cần Thơ bắc qua sông Hậu dài hơn 1,5 km, rộng gần 24 m; hai cầu dẫn mỗi bên 11 nhịp, mỗi nhịp 40 m.

Cầu Cần Thơ đang góp phần thông thương tuyến Thành phố Hồ Chí Minh đi về thành phố Cần Thơ, các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Hậu Giang, tạo động lực phát triển kinh tế cho cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Cầu Cần Thơ đang góp phần thông thương tuyến Thành phố Hồ Chí Minh đi về thành phố Cần Thơ, các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Hậu Giang, tạo động lực phát triển kinh tế cho cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Các phương tiện lưu thông trên cầu Cần Thơ hướng về thành phố Cần Thơ.

Các phương tiện lưu thông trên cầu Cần Thơ hướng về thành phố Cần Thơ.

Các phương tiện lưu thông trên cầu Rạch Miễu hướng về tỉnh Bến Tre.

Các phương tiện lưu thông trên cầu Rạch Miễu hướng về tỉnh Bến Tre.

Hồng Đạt (TTXVN)

Nguồn Tin Tức TTXVN: https://baotintuc.vn/anh/nhung-cay-cau-day-vang-ket-noi-vung-dat-chin-rong-20250330173100104.htm
Zalo