Những bí ẩn thế giới chưa thể giải, chuyên gia đau đầu, nhức óc

Trong suốt lịch sử, khoa học đã giải mã được nhiều hiện tượng kỳ bí, nhưng vẫn còn những bí ẩn mà chúng ta chưa thể tìm ra lời giải thích.

1. Chim Moa: Loài chim không biết bay này từng sống ở New Zealand và đã tuyệt chủng vào khoảng năm 1500. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã phát hiện một móng vuốt rất lớn từ loài chim này, được bảo tồn tốt đến mức khó tin. Đây là mộ trong những bí ẩn mà khoa học chưa thể tìm ra lời giải thích. (Ảnh: X.com)

1. Chim Moa: Loài chim không biết bay này từng sống ở New Zealand và đã tuyệt chủng vào khoảng năm 1500. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã phát hiện một móng vuốt rất lớn từ loài chim này, được bảo tồn tốt đến mức khó tin. Đây là mộ trong những bí ẩn mà khoa học chưa thể tìm ra lời giải thích. (Ảnh: X.com)

2. Khu phức hợp đền thờ Saksaywaman, Peru: Công trình kiến trúc này hoàn hảo tới mức không cần sử dụng một giọt vữa nào. Các khối đá được cắt gọt chính xác đến mức không thể chèn một mảnh giấy vào giữa. Đến này chưa ai giải thích được công trình này đã được xây dựng như thế nào. (Ảnh: Ancient Origins)

2. Khu phức hợp đền thờ Saksaywaman, Peru: Công trình kiến trúc này hoàn hảo tới mức không cần sử dụng một giọt vữa nào. Các khối đá được cắt gọt chính xác đến mức không thể chèn một mảnh giấy vào giữa. Đến này chưa ai giải thích được công trình này đã được xây dựng như thế nào. (Ảnh: Ancient Origins)

3. Cổng Mặt Trời ở Bolivia: Được tìm thấy ở Tiwanaku, cổng đá này có các hình chạm khắc mà không ai hiểu được ý nghĩa. Một số nhà khảo cổ học tin rằng nó có liên quan đến chiêm tinh hoặc thiên văn.(Ảnh: Wikipedia)

3. Cổng Mặt Trời ở Bolivia: Được tìm thấy ở Tiwanaku, cổng đá này có các hình chạm khắc mà không ai hiểu được ý nghĩa. Một số nhà khảo cổ học tin rằng nó có liên quan đến chiêm tinh hoặc thiên văn.(Ảnh: Wikipedia)

4. Hang Longyou, Trung Quốc: Hệ thống hang động nhân tạo này được tạo ra bằng bàn tay con người, nhưng không có ghi chép lịch sử nào đề cập đến phương pháp xây dựng chúng.(Ảnh: Wikipedia)

4. Hang Longyou, Trung Quốc: Hệ thống hang động nhân tạo này được tạo ra bằng bàn tay con người, nhưng không có ghi chép lịch sử nào đề cập đến phương pháp xây dựng chúng.(Ảnh: Wikipedia)

5. Obelisk dang dở ở Ai Cập: Người Ai Cập cổ đại thường đặt một cặp obelisk tại lối vào các đền thờ linh thiêng. Tuy nhiên, một phần của chiếc obelisk này bị bỏ lại trong tình trạng dang dở và không ai biết chính xác cách họ xây dựng và di chuyển chúng.(Ảnh: Tổ quốc)

5. Obelisk dang dở ở Ai Cập: Người Ai Cập cổ đại thường đặt một cặp obelisk tại lối vào các đền thờ linh thiêng. Tuy nhiên, một phần của chiếc obelisk này bị bỏ lại trong tình trạng dang dở và không ai biết chính xác cách họ xây dựng và di chuyển chúng.(Ảnh: Tổ quốc)

6. Thành phố dưới nước Yonaguni, Nhật Bản: Khu phức hợp cổ xưa này được phát hiện tình cờ và đã làm bối rối tất cả các lý thuyết khoa học. Tảng đá nơi mà nó được chạm khắc đã chìm dưới nước khoảng 10.000 năm trước.(Ảnh: Explorersweb)

6. Thành phố dưới nước Yonaguni, Nhật Bản: Khu phức hợp cổ xưa này được phát hiện tình cờ và đã làm bối rối tất cả các lý thuyết khoa học. Tảng đá nơi mà nó được chạm khắc đã chìm dưới nước khoảng 10.000 năm trước.(Ảnh: Explorersweb)

7. Nguồn gốc của sự sống: Mặc dù có nhiều giả thuyết, nhưng chúng ta vẫn chưa thể xác định chính xác cách mà sự sống bắt đầu trên Trái Đất.(Ảnh: National Geographic)

7. Nguồn gốc của sự sống: Mặc dù có nhiều giả thuyết, nhưng chúng ta vẫn chưa thể xác định chính xác cách mà sự sống bắt đầu trên Trái Đất.(Ảnh: National Geographic)

8. Vũ trụ tối: Khoảng 85% vật chất trong vũ trụ là vật chất tối, nhưng chúng ta vẫn chưa thể quan sát trực tiếp hoặc hiểu rõ về nó.(Ảnh: Pixabay)

8. Vũ trụ tối: Khoảng 85% vật chất trong vũ trụ là vật chất tối, nhưng chúng ta vẫn chưa thể quan sát trực tiếp hoặc hiểu rõ về nó.(Ảnh: Pixabay)

Mời quý độc giả xem thêm video: Bí ẩn mạng nhện có hình thù kỳ lạ ở rừng Amazon.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nhung-bi-an-the-gioi-chua-the-giai-chuyen-gia-dau-dau-nhuc-oc-2041868.html
Zalo