Nhân tài nào rời bỏ Lưu Bị, đầu quân cho Tào Tháo?

Từng là mưu sĩ dưới trướng Lưu Bị, Từ Thứ quyết định nương nhờ Tào Tháo và sau đó trở thành đại thần của nhà Tào Ngụy. Điều này khiến nhiều người tò mò vì sao Từ Thứ lại làm như vậy?

Một nhân tài từng rời bỏ Lưu Bị để đầu quân cho Tào Tháo là Từ Thứ. Theo Tam quốc diễn nghĩa, Từ Thứ (160 - 220) có tên ban đầu là Từ Phúc, tự Nguyên Trực, người quận Dĩnh Xuyên. Vì báo thù cho người khác mà Từ Thứ bị quan phủ bắt lại. Khi sắp bị xử tử, ông được cứu ra và đổi tên thành Từ Thứ.

Một nhân tài từng rời bỏ Lưu Bị để đầu quân cho Tào Tháo là Từ Thứ. Theo Tam quốc diễn nghĩa, Từ Thứ (160 - 220) có tên ban đầu là Từ Phúc, tự Nguyên Trực, người quận Dĩnh Xuyên. Vì báo thù cho người khác mà Từ Thứ bị quan phủ bắt lại. Khi sắp bị xử tử, ông được cứu ra và đổi tên thành Từ Thứ.

Trong khoảng thời gian từ năm 190 - 193, Từ Thứ cùng người bạn Thạch Thao (tức Thạch Quảng Nguyên) đi về phía nam đến Kinh Châu, kết bạn với Gia Cát Lượng và Bàng Thống.

Trong khoảng thời gian từ năm 190 - 193, Từ Thứ cùng người bạn Thạch Thao (tức Thạch Quảng Nguyên) đi về phía nam đến Kinh Châu, kết bạn với Gia Cát Lượng và Bàng Thống.

Sau đó, Từ Thứ đến Tân Dã (thuộc quận Nam Dương) và trợ giúp Lưu Bị - lúc đó đang nương nhờ Lưu Biểu. Là người thông minh và có nhiều mưu kế, Từ Thứ đã hiến nhiều kế sách giúp Lưu Bị đạt được nhiều mục tiêu.

Sau đó, Từ Thứ đến Tân Dã (thuộc quận Nam Dương) và trợ giúp Lưu Bị - lúc đó đang nương nhờ Lưu Biểu. Là người thông minh và có nhiều mưu kế, Từ Thứ đã hiến nhiều kế sách giúp Lưu Bị đạt được nhiều mục tiêu.

Không những vậy, Từ Thứ còn tiến cử cho Lưu Bị nhiều nhân tài xuất chúng, bao gồm Gia Cát Lượng. Lưu Bị tin tưởng tài nhìn người của vị mưu sĩ này và bảo Từ Thứ dẫn Gia Cát Lượng tới gặp mình.

Không những vậy, Từ Thứ còn tiến cử cho Lưu Bị nhiều nhân tài xuất chúng, bao gồm Gia Cát Lượng. Lưu Bị tin tưởng tài nhìn người của vị mưu sĩ này và bảo Từ Thứ dẫn Gia Cát Lượng tới gặp mình.

Tuy nhiên, Từ Thứ khuyên Lưu Bị cần đích thân đi gặp Gia Cát Lượng để có thể mời được nhân tài xuất sắc ở nhiều lĩnh vực này xuống núi phò tá cho ông. Do đó, Lưu Bị đã 3 lần tới lều tranh để mời Khổng Minh "xuất sơn" và thành công.

Tuy nhiên, Từ Thứ khuyên Lưu Bị cần đích thân đi gặp Gia Cát Lượng để có thể mời được nhân tài xuất sắc ở nhiều lĩnh vực này xuống núi phò tá cho ông. Do đó, Lưu Bị đã 3 lần tới lều tranh để mời Khổng Minh "xuất sơn" và thành công.

Về sau, Tào Tháo lập mưu bắt mẹ Từ Thứ. Thậm chí, Tào Tháo hạ lệnh cho Trình Dục, bắt chước nét chữ của mẹ Từ Thứ để viết thư dụ con trai đến. Sau khi nhận được thư, Từ Thứ vì muốn làm tròn chữ hiếu nên quyết định rời khỏi Thục Hán, rời bỏ Lưu Bị để đến phương Bắc.

Về sau, Tào Tháo lập mưu bắt mẹ Từ Thứ. Thậm chí, Tào Tháo hạ lệnh cho Trình Dục, bắt chước nét chữ của mẹ Từ Thứ để viết thư dụ con trai đến. Sau khi nhận được thư, Từ Thứ vì muốn làm tròn chữ hiếu nên quyết định rời khỏi Thục Hán, rời bỏ Lưu Bị để đến phương Bắc.

Theo đó, Từ Thứ buộc phải đầu quân Tào Tháo. Tuy nhiên, vị mưu sĩ này gần như không hiến kế gì cho Tào Tháo nhưng vẫn sử dụng tài trí của mình để có chỗ đứng vững chắc.

Theo đó, Từ Thứ buộc phải đầu quân Tào Tháo. Tuy nhiên, vị mưu sĩ này gần như không hiến kế gì cho Tào Tháo nhưng vẫn sử dụng tài trí của mình để có chỗ đứng vững chắc.

Trước trận Xích Bích, ông biết được Bàng Thống của nhà Thục Hán bày kế liên hoàn để lừa Tào Tháo nhưng vì mối quan hệ trước đó với Lưu Bị mà không tiết lộ cho Tào Tháo.

Trước trận Xích Bích, ông biết được Bàng Thống của nhà Thục Hán bày kế liên hoàn để lừa Tào Tháo nhưng vì mối quan hệ trước đó với Lưu Bị mà không tiết lộ cho Tào Tháo.

Khi ấy, Từ Thứ xin Tào Tháo cho về phương Bắc để trấn giữ hậu phương. Nhờ đó, ông thoát khỏi trận chiến Xích Bích - nơi quân Tào Ngụy bị thiệt hại nặng nề.

Khi ấy, Từ Thứ xin Tào Tháo cho về phương Bắc để trấn giữ hậu phương. Nhờ đó, ông thoát khỏi trận chiến Xích Bích - nơi quân Tào Ngụy bị thiệt hại nặng nề.

Vào năm 220, Tào Tháo qua đời, con trai ông là Tào Phi cướp ngôi Hán Hiến Đế và lập ra nhà Tào Ngụy. Với tư chất thông minh và tài năng hơn người, Từ Thứ lần lượt được bổ nhiệm là Hữu trung lang tướng và Ngự sử trung thừa. Ảnh trong bài mang tính minh họa.

Vào năm 220, Tào Tháo qua đời, con trai ông là Tào Phi cướp ngôi Hán Hiến Đế và lập ra nhà Tào Ngụy. Với tư chất thông minh và tài năng hơn người, Từ Thứ lần lượt được bổ nhiệm là Hữu trung lang tướng và Ngự sử trung thừa. Ảnh trong bài mang tính minh họa.

Mời độc giả xem video: Khai quật mộ Tào Tháo, bất ngờ thân phận 2 phụ nữ chôn cùng.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/nhan-tai-nao-roi-bo-luu-bi-dau-quan-cho-tao-thao-2049232.html
Zalo