Ngoài Khổng Minh, Lưu Bị có 2 mưu sĩ tài năng nhưng kém tiếng

Hoàng đế khai quốc nhà Thục Hán - Lưu Bị đã thu nạp được nhiều mưu sĩ tài năng xuất chúng. Ngoài Gia Cát Lượng, Lưu Bị có 2 mưu sĩ tài hoa hơn người nhưng kém tiếng.

Là hậu duệ Hán thất, Lưu Bị từng bước gây dựng sự nghiệp từ hai bàn tay trắng trở thành hoàng đế khai quốc nhà Thục Hán. Lưu Bị rất giỏi nhìn người, chiêu mộ được nhiều nhân tài giúp sức cho ông hoàn thành đại nghiệp.

Là hậu duệ Hán thất, Lưu Bị từng bước gây dựng sự nghiệp từ hai bàn tay trắng trở thành hoàng đế khai quốc nhà Thục Hán. Lưu Bị rất giỏi nhìn người, chiêu mộ được nhiều nhân tài giúp sức cho ông hoàn thành đại nghiệp.

Trong số những nhân tài được Lưu Bị chiêu mộ có các mưu sĩ xuất chúng. Nổi tiếng nhất là Gia Cát Lượng - mưu sĩ túc trí đa mưu, liệu sư như thần và là người có công lớn giúp Lưu Bị lập nên nhà Thục.

Trong số những nhân tài được Lưu Bị chiêu mộ có các mưu sĩ xuất chúng. Nổi tiếng nhất là Gia Cát Lượng - mưu sĩ túc trí đa mưu, liệu sư như thần và là người có công lớn giúp Lưu Bị lập nên nhà Thục.

Ngoài Gia Cát Lượng, Lưu Bị còn có 2 mưu sĩ tài hoa hơn người nhưng kém tiếng hơn. Đó là Tôn Càn và Giản Ung.

Ngoài Gia Cát Lượng, Lưu Bị còn có 2 mưu sĩ tài hoa hơn người nhưng kém tiếng hơn. Đó là Tôn Càn và Giản Ung.

Theo các sử liệu, Tôn Càn (? – 214), tự Công Hựu, là người thông minh, lắm mưu nhiều kế. Trước khi đi theo Lưu Bị, Tôn Càn từng làm việc cho Đào Khiêm - chủ thành Từ Châu. Sau khi Đào Khiêm mất, Tôn Càn nương nhờ Lưu Bị. Ông trở thành quân sư được Lưu Bị tin tưởng, trọng dụng.

Theo các sử liệu, Tôn Càn (? – 214), tự Công Hựu, là người thông minh, lắm mưu nhiều kế. Trước khi đi theo Lưu Bị, Tôn Càn từng làm việc cho Đào Khiêm - chủ thành Từ Châu. Sau khi Đào Khiêm mất, Tôn Càn nương nhờ Lưu Bị. Ông trở thành quân sư được Lưu Bị tin tưởng, trọng dụng.

Tôn Càn thường được giao nhiệm vụ làm sứ giả truyền các thông điệp của Lưu Bị tới các thế lực chư hầu khác. Trong đó, vị quân sư tài năng này từng được Lưu Bị cử đi tìm Viên Thiệu với hy vọng có thể kết thành liên minh.

Tôn Càn thường được giao nhiệm vụ làm sứ giả truyền các thông điệp của Lưu Bị tới các thế lực chư hầu khác. Trong đó, vị quân sư tài năng này từng được Lưu Bị cử đi tìm Viên Thiệu với hy vọng có thể kết thành liên minh.

Với tài năng hơn người cùng tài ăn nói thuyết phục, Tôn Càn đã hoàn thành nhiệm vụ do Lưu Bị giao phó. Nhờ vậy, Lưu Bị đã nương nhờ Viên Thiệu trong một thời gian để có thể gây dựng lực lượng.

Với tài năng hơn người cùng tài ăn nói thuyết phục, Tôn Càn đã hoàn thành nhiệm vụ do Lưu Bị giao phó. Nhờ vậy, Lưu Bị đã nương nhờ Viên Thiệu trong một thời gian để có thể gây dựng lực lượng.

Sau khi Viên Thiệu bị Tào Tháo tiêu diệt, Lưu Bị cử Tôn Càn tới Kinh Châu làm thuyết khách để nương nhờ Lưu Biểu. Một lần nữa, Tôn Càn hoàn thành nhiệm vụ và Lưu Bị nhận được sự giúp đỡ lớn của Lưu Biểu. Khi Lưu Bị đánh chiếm được Ích Châu, Tôn Càn đã được phong làm Bỉnh Trung tướng quân.

Sau khi Viên Thiệu bị Tào Tháo tiêu diệt, Lưu Bị cử Tôn Càn tới Kinh Châu làm thuyết khách để nương nhờ Lưu Biểu. Một lần nữa, Tôn Càn hoàn thành nhiệm vụ và Lưu Bị nhận được sự giúp đỡ lớn của Lưu Biểu. Khi Lưu Bị đánh chiếm được Ích Châu, Tôn Càn đã được phong làm Bỉnh Trung tướng quân.

Tương tự Tôn Càn, mưu sĩ Giản Ung đã dốc lòng phò tá và gây dựng danh tiếng cho Lưu Bị. Giản Ung (? - ?) tự Hiếu Hòa, người Trác Quận, U Châu, là quan viên nhà Thục Hán vào thời Tam Quốc.

Tương tự Tôn Càn, mưu sĩ Giản Ung đã dốc lòng phò tá và gây dựng danh tiếng cho Lưu Bị. Giản Ung (? - ?) tự Hiếu Hòa, người Trác Quận, U Châu, là quan viên nhà Thục Hán vào thời Tam Quốc.

Lưu Bị và Giản Ung quen biết từ nhỏ. Khi Lưu Bị mới khởi binh, Giản Ung đã đi theo và hết mực trung thành vì đại nghiệp của quân chủ. Vị mưu sĩ này đi khắp nơi, tìm đủ mọi cách để giúp Lưu Bị kết giao với các sĩ tộc tại Kinh Châu. Qua đó, gây dựng danh tiếng và địa vị cho Giản Ung tại vùng đất này.

Lưu Bị và Giản Ung quen biết từ nhỏ. Khi Lưu Bị mới khởi binh, Giản Ung đã đi theo và hết mực trung thành vì đại nghiệp của quân chủ. Vị mưu sĩ này đi khắp nơi, tìm đủ mọi cách để giúp Lưu Bị kết giao với các sĩ tộc tại Kinh Châu. Qua đó, gây dựng danh tiếng và địa vị cho Giản Ung tại vùng đất này.

Với những mưu kế xuất sắc, Giản Ung đã góp phần quan trọng vào việc giúp Lưu Bị đạt được những mục tiêu lớn trên con đường xưng bá thiên hạ. Ảnh trong bài mang tính minh họa.

Với những mưu kế xuất sắc, Giản Ung đã góp phần quan trọng vào việc giúp Lưu Bị đạt được những mục tiêu lớn trên con đường xưng bá thiên hạ. Ảnh trong bài mang tính minh họa.

Mời độc giả xem video: Bí quyết khiến Hoàng đế dù ăn sơn hào hải vị cũng không béo phì.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/ngoai-khong-minh-luu-bi-co-2-muu-si-tai-nang-nhung-kem-tieng-2052747.html
Zalo