Nga điều Su-35 đến Belarus sẵn sàng tham chiến ngay khi cần

Nga ngày càng chuyển nhiều đơn vị tinh nhuệ cho Belarus, trong đó mới nhất là những chiếc Su-35 với mục đích sẵn sàng đáp trả đòn tấn công từ NATO.

Không quân Nga đã tiến hành triển khai các máy bay chiến đấu hiện đại Su-35S, tới các sân bay của Belarus để sẵn sàng đối phó với các hành động của NATO, trong bối cảnh căng thẳng giữa Moscow-NATO về vấn đề Ukraine và mối quan hệ quốc phòng ngày càng tăng giữa Nga với nước láng giềng có vị trí chiến lược Belarus.

Không quân Nga đã tiến hành triển khai các máy bay chiến đấu hiện đại Su-35S, tới các sân bay của Belarus để sẵn sàng đối phó với các hành động của NATO, trong bối cảnh căng thẳng giữa Moscow-NATO về vấn đề Ukraine và mối quan hệ quốc phòng ngày càng tăng giữa Nga với nước láng giềng có vị trí chiến lược Belarus.

Tự xưng là “Nhà nước Liên minh của Nga và Belarus”, hai nước đã tăng cường quan hệ quốc phòng kể từ năm 2020, sau khi quan hệ của Minsk với phương Tây xấu đi đáng kể vào năm đó. Khi các cường quốc phương Tây bắt đầu ủng hộ những kẻ bạo loạn chống chính phủ và những người biểu tình, đồng thời áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với chính quyền Belarus.

Tự xưng là “Nhà nước Liên minh của Nga và Belarus”, hai nước đã tăng cường quan hệ quốc phòng kể từ năm 2020, sau khi quan hệ của Minsk với phương Tây xấu đi đáng kể vào năm đó. Khi các cường quốc phương Tây bắt đầu ủng hộ những kẻ bạo loạn chống chính phủ và những người biểu tình, đồng thời áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với chính quyền Belarus.

Cả Nga và Belarus ngày càng phối hợp chặt chẽ trong hoạt động chỉ huy và tác chiến phòng không của mình, dẫn đến khả năng các máy bay Su-35 của Belarus sẽ bay dưới sự chỉ huy của Nga, giống như các máy bay chiến đấu Su-30SM của Nga ở nước này đã từng làm.

Cả Nga và Belarus ngày càng phối hợp chặt chẽ trong hoạt động chỉ huy và tác chiến phòng không của mình, dẫn đến khả năng các máy bay Su-35 của Belarus sẽ bay dưới sự chỉ huy của Nga, giống như các máy bay chiến đấu Su-30SM của Nga ở nước này đã từng làm.

Nga duy trì các cơ sở quân sự ở Belarus vào thời điểm căng thẳng cao độ giữa Minsk và các cường quốc phương Tây từ tháng 11/2021, Nga đã cho các máy bay ném bom chiến lược Tu-22M và Tu-160 bay qua không phận Belarus cùng với các máy bay hộ tống sở tại nhằm phô trương lực lượng liên minh chống lại NATO.

Nga duy trì các cơ sở quân sự ở Belarus vào thời điểm căng thẳng cao độ giữa Minsk và các cường quốc phương Tây từ tháng 11/2021, Nga đã cho các máy bay ném bom chiến lược Tu-22M và Tu-160 bay qua không phận Belarus cùng với các máy bay hộ tống sở tại nhằm phô trương lực lượng liên minh chống lại NATO.

Những chiếc Su-35 đầu tiên đã đến Belarus vào ngày 26/1 và được triển khai tới sân bay Baranovichi thuộc căn cứ hàng không tiêm kích số 61, một cơ sở ở phía tây của Belarus. Căn cứ này trước đây từng là nơi lưu trữ một số tài sản hàng không có giá trị nhất của Liên Xô, như máy bay đánh chặn MiG-25 và máy bay ném bom Tu-22M.

Những chiếc Su-35 đầu tiên đã đến Belarus vào ngày 26/1 và được triển khai tới sân bay Baranovichi thuộc căn cứ hàng không tiêm kích số 61, một cơ sở ở phía tây của Belarus. Căn cứ này trước đây từng là nơi lưu trữ một số tài sản hàng không có giá trị nhất của Liên Xô, như máy bay đánh chặn MiG-25 và máy bay ném bom Tu-22M.

Các máy bay Su-35 đóng quân tại căn cứ này sẽ có thể hoạt động chống lại các mục tiêu trên khắp châu Âu, bao gồm cả nước Anh. Cơ sở này trước đây đã từng tiếp nhận các máy bay chiến đấu Su-27 của Không quân Belarus, tiền thân của Su-35 được kế thừa từ Không quân Liên Xô, nhưng sau đó những máy bay này bị cho niêm cất do chi phí hoạt động cao.

Các máy bay Su-35 đóng quân tại căn cứ này sẽ có thể hoạt động chống lại các mục tiêu trên khắp châu Âu, bao gồm cả nước Anh. Cơ sở này trước đây đã từng tiếp nhận các máy bay chiến đấu Su-27 của Không quân Belarus, tiền thân của Su-35 được kế thừa từ Không quân Liên Xô, nhưng sau đó những máy bay này bị cho niêm cất do chi phí hoạt động cao.

Mặc dù hành động trên được coi là một cuộc phô trương lực lượng nhằm vào NATO, nhưng Bộ Quốc phòng Nga cho biết việc triển khai Su-35S nhằm mục đích kiểm tra các lực lượng phản ứng của Nhà nước Liên minh.

Mặc dù hành động trên được coi là một cuộc phô trương lực lượng nhằm vào NATO, nhưng Bộ Quốc phòng Nga cho biết việc triển khai Su-35S nhằm mục đích kiểm tra các lực lượng phản ứng của Nhà nước Liên minh.

Các phi hành đoàn Su-35 được cho là đã được tái triển khai từ vùng Viễn Đông của Nga, cho phép nó tập trung nhiều đơn vị tinh nhuệ hơn để chống lại các lực lượng NATO ở biên giới phía tây của nó.

Các phi hành đoàn Su-35 được cho là đã được tái triển khai từ vùng Viễn Đông của Nga, cho phép nó tập trung nhiều đơn vị tinh nhuệ hơn để chống lại các lực lượng NATO ở biên giới phía tây của nó.

Su-35 là máy bay chiến đấu có năng lực nhất trong biên chế của Nga về hiệu suất không đối không, tuy nhiên chiếc máy bay này hiện chỉ có số lượng chưa đến 100 chiếc trong biên chế của Nga. Vì Su-35 tương đối khan hiếm nên việc triển khai chiếc máy bay này là nhằm để gửi tín hiệu mạnh mẽ vào những thời điểm căng thẳng cao độ.

Su-35 là máy bay chiến đấu có năng lực nhất trong biên chế của Nga về hiệu suất không đối không, tuy nhiên chiếc máy bay này hiện chỉ có số lượng chưa đến 100 chiếc trong biên chế của Nga. Vì Su-35 tương đối khan hiếm nên việc triển khai chiếc máy bay này là nhằm để gửi tín hiệu mạnh mẽ vào những thời điểm căng thẳng cao độ.

Được đưa vào phục vụ từ năm 2014, các máy bay chiến đấu thế hệ 4++ Su-35 hiện là lực lượng răn đe chiến lược của Không quân Nga. Và khả năng của chiếc máy bay này được đánh giá là tương xứng với các máy bay phản lực hàng đầu của NATO.

Được đưa vào phục vụ từ năm 2014, các máy bay chiến đấu thế hệ 4++ Su-35 hiện là lực lượng răn đe chiến lược của Không quân Nga. Và khả năng của chiếc máy bay này được đánh giá là tương xứng với các máy bay phản lực hàng đầu của NATO.

Su-35 được thiết kế đặc biệt để chống lại các máy bay chiến đấu tàng hình của phương Tây với các cảm biến, bao gồm radar Irbis-E, hai radar AESA băng tần L và một hệ thống theo dõi và tìm kiếm bằng tia hồng ngoại, để tối đa hóa nhận thức tình huống chống lại chúng.

Su-35 được thiết kế đặc biệt để chống lại các máy bay chiến đấu tàng hình của phương Tây với các cảm biến, bao gồm radar Irbis-E, hai radar AESA băng tần L và một hệ thống theo dõi và tìm kiếm bằng tia hồng ngoại, để tối đa hóa nhận thức tình huống chống lại chúng.

Máy bay chiến đấu Su-35 lần đầu tiên được triển khai ở nước ngoài vào đầu năm 2016 tới chiến trường Syria, trong bối cảnh căng thẳng cao độ với các lực lượng NATO tại quốc gia Trung Đông, để hộ tống các máy bay ném bom Nga.

Máy bay chiến đấu Su-35 lần đầu tiên được triển khai ở nước ngoài vào đầu năm 2016 tới chiến trường Syria, trong bối cảnh căng thẳng cao độ với các lực lượng NATO tại quốc gia Trung Đông, để hộ tống các máy bay ném bom Nga.

Máy bay chiến đấu Su-35 lần đầu tiên được triển khai ở nước ngoài vào đầu năm 2016 tới chiến trường Syria, trong bối cảnh căng thẳng cao độ với các lực lượng NATO tại quốc gia Trung Đông, để hộ tống các máy bay ném bom Nga. Nguồn ảnh: Foxt.

Máy bay chiến đấu Su-35 lần đầu tiên được triển khai ở nước ngoài vào đầu năm 2016 tới chiến trường Syria, trong bối cảnh căng thẳng cao độ với các lực lượng NATO tại quốc gia Trung Đông, để hộ tống các máy bay ném bom Nga. Nguồn ảnh: Foxt.

Thái Hòa

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/nga-dieu-su-35-den-belarus-san-sang-tham-chien-ngay-khi-can-1656375.html
Zalo