Hé lộ gây sốc cuộc đời bi thảm của 'thánh nữ' Ấn Độ

Đằng sau nghi lễ tôn giáo trang trọng phong một bé gái là 'thánh nữ' ở Ấn Độ lại là một thực tế đau lòng. Bi kịch của họ khiến nhiều người không khỏi xót xa, thương cảm.

Cụm từ " thánh nữ" phần nào đó mang ý nghĩa tích cực trong nhận thức chung của mọi người nhưng tại Ấn Độ, đằng sau nghi lễ tôn giáo trang trọng phong một bé gái là "thánh nữ" lại là một thực tế đau lòng, cô bé sẽ phải "phục vụ" các tu sĩ cao cấp tại đền. (Ảnh minh họa)

Cụm từ " thánh nữ" phần nào đó mang ý nghĩa tích cực trong nhận thức chung của mọi người nhưng tại Ấn Độ, đằng sau nghi lễ tôn giáo trang trọng phong một bé gái là "thánh nữ" lại là một thực tế đau lòng, cô bé sẽ phải "phục vụ" các tu sĩ cao cấp tại đền. (Ảnh minh họa)

Hệ thống "thánh nữ" có lịch sử hàng nghìn năm ở Ấn Độ, bắt nguồn từ chế độ đẳng cấp. Trong xã hội phân chia giai cấp nghiêm ngặt, các gia đình nghèo khó buộc phải gửi hay bán con gái vào đền thờ từ khi còn nhỏ. Các tu sĩ cao cấp tuyên bố rằng những cô gái này đã "kết hôn với thần linh", trở thành "nữ tỳ của thần" và đặt cho họ danh hiệu "thánh nữ" cao quý. Tuy nhiên, thực chất họ đã mất tự do hoàn toàn và trở thành tài sản của đền thờ và các tu sĩ.

Hệ thống "thánh nữ" có lịch sử hàng nghìn năm ở Ấn Độ, bắt nguồn từ chế độ đẳng cấp. Trong xã hội phân chia giai cấp nghiêm ngặt, các gia đình nghèo khó buộc phải gửi hay bán con gái vào đền thờ từ khi còn nhỏ. Các tu sĩ cao cấp tuyên bố rằng những cô gái này đã "kết hôn với thần linh", trở thành "nữ tỳ của thần" và đặt cho họ danh hiệu "thánh nữ" cao quý. Tuy nhiên, thực chất họ đã mất tự do hoàn toàn và trở thành tài sản của đền thờ và các tu sĩ.

Trong sách cổ có ghi lại, khi trở thành "thánh nữ", các bé gái sẽ được trang điểm xinh đẹp trong buổi lễ hoành tráng, thường tham dự các buổi lễ kèm theo âm nhạc nghi lễ phong phú và trở thành nhân vật chính trên sân khấu. Tuy nhiên, trên thực tế, ai cũng biết mình sẽ bắt đầu một cuộc sống tủi nhục, đau khổ.

Trong sách cổ có ghi lại, khi trở thành "thánh nữ", các bé gái sẽ được trang điểm xinh đẹp trong buổi lễ hoành tráng, thường tham dự các buổi lễ kèm theo âm nhạc nghi lễ phong phú và trở thành nhân vật chính trên sân khấu. Tuy nhiên, trên thực tế, ai cũng biết mình sẽ bắt đầu một cuộc sống tủi nhục, đau khổ.

Thời xưa, sau khi trở thành "thánh nữ", những cô gái này phải cắt đứt mọi liên hệ với gia đình và từ bỏ quyền kết hôn truyền thống. Họ bị biến thành công cụ thỏa mãn dục vọng cho các tu sĩ cao cấp, đôi khi còn bị "tặng" cho các nhà hảo tâm quyền quý. Nếu làm trái ý tu sĩ, họ có thể bị giết chết không thương tiếc. Thậm chí, họ còn phải lừa dối các cô gái khác để tiếp tục duy trì hệ thống này.

Thời xưa, sau khi trở thành "thánh nữ", những cô gái này phải cắt đứt mọi liên hệ với gia đình và từ bỏ quyền kết hôn truyền thống. Họ bị biến thành công cụ thỏa mãn dục vọng cho các tu sĩ cao cấp, đôi khi còn bị "tặng" cho các nhà hảo tâm quyền quý. Nếu làm trái ý tu sĩ, họ có thể bị giết chết không thương tiếc. Thậm chí, họ còn phải lừa dối các cô gái khác để tiếp tục duy trì hệ thống này.

Khi già đi, số phận của "thánh nữ" cũng rất bi đát. Những người may mắn có thể tiếp tục phục vụ trong đền và tham gia vào việc tuyển chọn "thánh nữ" mới. Những người kém may mắn sẽ bị đuổi ra khỏi đền và chết trong cô độc vì họ không thể trở về với gia đình của mình.

Khi già đi, số phận của "thánh nữ" cũng rất bi đát. Những người may mắn có thể tiếp tục phục vụ trong đền và tham gia vào việc tuyển chọn "thánh nữ" mới. Những người kém may mắn sẽ bị đuổi ra khỏi đền và chết trong cô độc vì họ không thể trở về với gia đình của mình.

Bởi vì vào đền thờ từ khi còn trẻ, họ không có văn hóa hay kỹ năng gì. Thêm vào đó là địa vị đặc biệt, về cơ bản các "thánh nữ" sau khi rời khỏi đền không thể tìm được việc làm, không có địa vị xã hội, thậm chí có thể coi là những tồn tại thấp kém bởi xuất thân từ đẳng cấp thấp.

Bởi vì vào đền thờ từ khi còn trẻ, họ không có văn hóa hay kỹ năng gì. Thêm vào đó là địa vị đặc biệt, về cơ bản các "thánh nữ" sau khi rời khỏi đền không thể tìm được việc làm, không có địa vị xã hội, thậm chí có thể coi là những tồn tại thấp kém bởi xuất thân từ đẳng cấp thấp.

Vậy trong xã hội Ấn Độ hiện đại, số phận của các "thánh nữ" thế nào? Mặc dù chính phủ Ấn Độ đã tuyên bố hệ thống "thánh nữ" là bất hợp pháp vào năm 1986 nhưng hiện nay vẫn có hàng chục nghìn "thánh nữ" tồn tại. Riêng tại bang Andhra Pradesh đã có 42.000 người, nếu tính cả các vùng khác thì con số này còn lớn hơn nhiều.

Vậy trong xã hội Ấn Độ hiện đại, số phận của các "thánh nữ" thế nào? Mặc dù chính phủ Ấn Độ đã tuyên bố hệ thống "thánh nữ" là bất hợp pháp vào năm 1986 nhưng hiện nay vẫn có hàng chục nghìn "thánh nữ" tồn tại. Riêng tại bang Andhra Pradesh đã có 42.000 người, nếu tính cả các vùng khác thì con số này còn lớn hơn nhiều.

Đáng nói, trong số 42.000 "thánh nữ" ở Andhra Pradesh, có gần 20.000 người nhiễm HIV. Do phải phục vụ nhiều người, những "thánh nữ" này góp phần làm gia tăng số ca nhiễm HIV mới ở Ấn Độ lên 300.000 ca mỗi năm.

Đáng nói, trong số 42.000 "thánh nữ" ở Andhra Pradesh, có gần 20.000 người nhiễm HIV. Do phải phục vụ nhiều người, những "thánh nữ" này góp phần làm gia tăng số ca nhiễm HIV mới ở Ấn Độ lên 300.000 ca mỗi năm.

Buồn thay, do địa vị thấp kém của phụ nữ trong xã hội Ấn Độ, những "thánh nữ" này hầu như không được ai quan tâm, kể cả chính quyền. Sự thờ ơ này đã góp phần làm lan rộng dịch HIV/AIDS, khiến nó trở thành căn bệnh gây tử vong hàng đầu ở Ấn Độ.

Buồn thay, do địa vị thấp kém của phụ nữ trong xã hội Ấn Độ, những "thánh nữ" này hầu như không được ai quan tâm, kể cả chính quyền. Sự thờ ơ này đã góp phần làm lan rộng dịch HIV/AIDS, khiến nó trở thành căn bệnh gây tử vong hàng đầu ở Ấn Độ.

Nói chung, cuộc sống của các "thánh nữ" vô cùng khốn khổ, họ không chỉ phải chịu đựng sự tra tấn về thể xác mà còn phải chịu đựng nỗi cô đơn về tinh thần. Họ không có gia đình, không bạn bè, không nơi nương tựa, phải tiếp tục "hành nghề" khi về già bị vứt bỏ.

Nói chung, cuộc sống của các "thánh nữ" vô cùng khốn khổ, họ không chỉ phải chịu đựng sự tra tấn về thể xác mà còn phải chịu đựng nỗi cô đơn về tinh thần. Họ không có gia đình, không bạn bè, không nơi nương tựa, phải tiếp tục "hành nghề" khi về già bị vứt bỏ.

Hệ thống "thánh nữ" đã tàn phá cuộc đời của vô số cô gái trẻ trong suốt hàng nghìn năm qua. Để chấm dứt tình trạng này, cần có một cuộc cách mạng tư tưởng toàn diện trong xã hội Ấn Độ. Tuy nhiên, quá trình này có thể sẽ mất rất nhiều thời gian và nỗ lực.

Hệ thống "thánh nữ" đã tàn phá cuộc đời của vô số cô gái trẻ trong suốt hàng nghìn năm qua. Để chấm dứt tình trạng này, cần có một cuộc cách mạng tư tưởng toàn diện trong xã hội Ấn Độ. Tuy nhiên, quá trình này có thể sẽ mất rất nhiều thời gian và nỗ lực.

Mời độc giả xem thêm video: Ấn Độ hạ độ tuổi truy cứu hình sự với tội hiếp dâm (Nguồn video: VTV)

Bích Hậu (Theo NetEase)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/the-gioi/he-lo-gay-soc-cuoc-doi-bi-tham-cua-thanh-nu-an-do-2039663.html
Zalo