Hà Nội: Người dân thả cá tiễn ông Công, ông Táo về trời

Sáng 22/1 (tức 23 tháng Chạp), người dân mang theo cá chép tới hồ Tây, cầu Long Biên để thả sau khi cúng ông Công, ông Táo.

Ghi nhận của Người Đưa Tin sáng ngày 22/1 (tức ngày 23 tháng Chạp), tại khu vực hồ Tây, cầu Long Biên (Thành phố Hà Nội) có nhiều người dân xách theo những túi nilon nhỏ đựng cá để thả sau khi cúng ông Công, ông Táo.

Với người dân Việt Nam, việc cúng ông Công ông Táo là dịp để các gia đình tiễn thần bếp lên chầu trời, báo cáo việc bếp núc, làm ăn, cư xử... của gia đình trong năm đó. Đây là một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam được lưu truyền trong dân gian từ nhiều đời nay.

Việc phóng sinh cá chép là một phong tục đẹp, khuyến khích việc làm phúc lành, mong sự sống sinh sôi nảy nở.

Ghi nhận của Người Đưa Tin từ sáng 22/1 (tức 23 tháng Chạp), sau khi cúng ông Công, ông Táo, nhiều người dân đã đến các địa điểm quen thuộc ở Hà Nội như hồ Hoàng Cầu, hồ Tây, cầu Long Biên…để thả cá tiễn ông Công, ông Táo về Trời.

Ghi nhận của Người Đưa Tin từ sáng 22/1 (tức 23 tháng Chạp), sau khi cúng ông Công, ông Táo, nhiều người dân đã đến các địa điểm quen thuộc ở Hà Nội như hồ Hoàng Cầu, hồ Tây, cầu Long Biên…để thả cá tiễn ông Công, ông Táo về Trời.

Tại khu vực hồ Tây từ sáng sớm, có khá đông người dân mang theo những chú cá vàng tới để thả.

Tại khu vực hồ Tây từ sáng sớm, có khá đông người dân mang theo những chú cá vàng tới để thả.

Vệc cúng ông Công ông Táo là dịp để các gia đình tiễn thần bếp lên chầu trời, báo cáo việc bếp núc, làm ăn, cư xử... của gia đình trong năm đó. Đây là một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam được lưu truyền trong dân gian từ nhiều đời nay.

Vệc cúng ông Công ông Táo là dịp để các gia đình tiễn thần bếp lên chầu trời, báo cáo việc bếp núc, làm ăn, cư xử... của gia đình trong năm đó. Đây là một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam được lưu truyền trong dân gian từ nhiều đời nay.

Việc phóng sinh cá chép là một phong tục đẹp, khuyến khích việc làm phúc lành, mong sự sống sinh sôi nảy nở.

Việc phóng sinh cá chép là một phong tục đẹp, khuyến khích việc làm phúc lành, mong sự sống sinh sôi nảy nở.

Nhiều người chia sẻ, không phải mỗi ngày ông Công, ông Táo mới thực hiện việc phóng sinh mà ngày rằm, ngày đầu tháng gia đình đều làm công việc này.

Nhiều người chia sẻ, không phải mỗi ngày ông Công, ông Táo mới thực hiện việc phóng sinh mà ngày rằm, ngày đầu tháng gia đình đều làm công việc này.

Cá được gom lại trước khi thả xuống hồ Tây.

Cá được gom lại trước khi thả xuống hồ Tây.

Nhiều bậc phụ huynh đưa con nhỏ cùng đi thả cá tiễn ông Công ông Táo, nhân đó cho con biết thêm về một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Nhiều bậc phụ huynh đưa con nhỏ cùng đi thả cá tiễn ông Công ông Táo, nhân đó cho con biết thêm về một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Việc phóng sinh cá chép là một phong tục đẹp, khuyến khích việc làm phúc lành, mong sự sống sinh sôi nảy nở.

Việc phóng sinh cá chép là một phong tục đẹp, khuyến khích việc làm phúc lành, mong sự sống sinh sôi nảy nở.

Túi nilon được gom lại một góc bậc thang cạnh hồ.

Túi nilon được gom lại một góc bậc thang cạnh hồ.

Công nhân vệ sinh hồ Tây luôn phải túc trực 24/24 để dọn rác.

Công nhân vệ sinh hồ Tây luôn phải túc trực 24/24 để dọn rác.

Tại khu vực cầu Long Biên, cá chép của người dân được các bạn tình nguyện viên thả giúp.

Tại khu vực cầu Long Biên, cá chép của người dân được các bạn tình nguyện viên thả giúp.

Theo đó, cá được cho cho vào xô rồi ròng dây xuống gần mặt nước mới đổ xuống, tránh tình trạng người dân quăng cả túi cá từ mặt cầu xuống sông Hồng, cũng như xả túi nilon ra môi trường.

Theo đó, cá được cho cho vào xô rồi ròng dây xuống gần mặt nước mới đổ xuống, tránh tình trạng người dân quăng cả túi cá từ mặt cầu xuống sông Hồng, cũng như xả túi nilon ra môi trường.

Nguồn Người Đưa Tin: https://nguoiduatin.vn/ha-noi-nguoi-dan-tha-ca-tien-ong-cong-ong-tao-ve-troi-204250122113052102.htm
Zalo