Giống cây cổ toàn thân là 'vàng', người Việt trồng thu tiền khủng

Cây ô rô, xuất hiện ở Việt Nam và nhiều nước châu Á, là một loài thực vật có giá trị lớn về cả y học và dinh dưỡng.

 Cây ô rô có thân đầy gai, hoa giống bồ công anh và rễ mập như củ cải. Rễ và toàn cây được ví như "vàng" vì có thể làm thuốc, giúp chữa bệnh xuất huyết, viêm gan, cao huyết áp... Đồng thời, chúng cũng có thể chế biến thành món ăn. Vì hiếm gặp trong tự nhiên, ô rô có giá trị kinh tế cao, khoảng 150.000đ/kg ở Việt Nam. (Ảnh: elead)

Cây ô rô có thân đầy gai, hoa giống bồ công anh và rễ mập như củ cải. Rễ và toàn cây được ví như "vàng" vì có thể làm thuốc, giúp chữa bệnh xuất huyết, viêm gan, cao huyết áp... Đồng thời, chúng cũng có thể chế biến thành món ăn. Vì hiếm gặp trong tự nhiên, ô rô có giá trị kinh tế cao, khoảng 150.000đ/kg ở Việt Nam. (Ảnh: elead)

Cây ô rô, còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như cây ô rô gai, ô rô hoa nhỏ, sơn ngưu bàng, ô rô nước, ô rô hoa trắng, dã hồng hoa, cây ắc ó, ô rô cạn, là một loại cây thuốc dân gian thuộc họ ô rô (Acanthaceae). (Ảnh: elead)

Cây ô rô, còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như cây ô rô gai, ô rô hoa nhỏ, sơn ngưu bàng, ô rô nước, ô rô hoa trắng, dã hồng hoa, cây ắc ó, ô rô cạn, là một loại cây thuốc dân gian thuộc họ ô rô (Acanthaceae). (Ảnh: elead)

Cây ô rô có nguồn gốc từ Ấn Độ và đã được du nhập vào nhiều quốc gia khác nhau, trong đó có Việt Nam. (Ảnh: elead)

Cây ô rô có nguồn gốc từ Ấn Độ và đã được du nhập vào nhiều quốc gia khác nhau, trong đó có Việt Nam. (Ảnh: elead)

Cây ô rô là cây nhỏ, cao khoảng 1 - 1,5 mét, thân tròn, không có lông tơ, màu xanh lục nhạt với những chấm đen nhỏ. Lá cây mọc đối xứng, không có cuống, phiến lá hình mác, cứng, mép lá có răng cưa nhọn. Hoa ô rô nở quanh năm, nhưng nở rộ nhất vào mùa thu. Hoa mọc ở đầu cành, mỗi bông hoa có 1 - 2 lá bắc dài và có khoảng 1 - 2 tràng hoa, 3 - 4 nhị hoa. Quả ô rô là dạng quả nang, dài khoảng 2 cm, bên trong có 4 hạt dẹp.(Ảnh: elead)

Cây ô rô là cây nhỏ, cao khoảng 1 - 1,5 mét, thân tròn, không có lông tơ, màu xanh lục nhạt với những chấm đen nhỏ. Lá cây mọc đối xứng, không có cuống, phiến lá hình mác, cứng, mép lá có răng cưa nhọn. Hoa ô rô nở quanh năm, nhưng nở rộ nhất vào mùa thu. Hoa mọc ở đầu cành, mỗi bông hoa có 1 - 2 lá bắc dài và có khoảng 1 - 2 tràng hoa, 3 - 4 nhị hoa. Quả ô rô là dạng quả nang, dài khoảng 2 cm, bên trong có 4 hạt dẹp.(Ảnh: elead)

Có hai loại cây ô rô chính là cây ô rô cạn và cây ô rô nước. Cây ô rô cạn thường mọc ở những vùng đất khô, chân đồi núi thấp, trong khi cây ô rô nước lại phát triển tốt ở những vùng đất ẩm, đầm lầy, ao hồ. Tại Việt Nam, cây ô rô thường được tìm thấy ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung. (Ảnh: Wikipedia)

Có hai loại cây ô rô chính là cây ô rô cạn và cây ô rô nước. Cây ô rô cạn thường mọc ở những vùng đất khô, chân đồi núi thấp, trong khi cây ô rô nước lại phát triển tốt ở những vùng đất ẩm, đầm lầy, ao hồ. Tại Việt Nam, cây ô rô thường được tìm thấy ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung. (Ảnh: Wikipedia)

Cây ô rô có nhiều công dụng trong y học cổ truyền. Cây ô rô cạn có tính bình, vị ngọt, thường được sử dụng để điều trị các bệnh lý về máu như rong kinh, băng huyết, đi đại tiện ra máu, thổ huyết. Ngoài ra, cây còn được dùng để chữa viêm ruột thừa, tiêu thũng, chữa mụn nhọt, ghẻ lở.(Ảnh: Người đưa tin)

Cây ô rô có nhiều công dụng trong y học cổ truyền. Cây ô rô cạn có tính bình, vị ngọt, thường được sử dụng để điều trị các bệnh lý về máu như rong kinh, băng huyết, đi đại tiện ra máu, thổ huyết. Ngoài ra, cây còn được dùng để chữa viêm ruột thừa, tiêu thũng, chữa mụn nhọt, ghẻ lở.(Ảnh: Người đưa tin)

Cây ô rô nước có tác dụng tiêu viêm, long đờm, trị chứng đái ra máu, tan máu ứ bầm, viêm gan vàng da. Tất cả các bộ phận của cây ô rô bao gồm rễ, thân, lá, hoa đều được sử dụng làm thuốc. Thời điểm tốt nhất để thu hoạch cây ô rô cạn là vào mùa thu, còn ô rô nước là vào tháng 10 - tháng 11. (Ảnh: Người đưa tin)

Cây ô rô nước có tác dụng tiêu viêm, long đờm, trị chứng đái ra máu, tan máu ứ bầm, viêm gan vàng da. Tất cả các bộ phận của cây ô rô bao gồm rễ, thân, lá, hoa đều được sử dụng làm thuốc. Thời điểm tốt nhất để thu hoạch cây ô rô cạn là vào mùa thu, còn ô rô nước là vào tháng 10 - tháng 11. (Ảnh: Người đưa tin)

Cây ô rô không chỉ là một loại cây cảnh mà còn là một vị thuốc quý trong y học cổ truyền. Với nhiều công dụng chữa bệnh, cây ô rô là một "báu vật" xứng đáng được bảo tồn và phát triển để phục vụ cho sức khỏe con người.(Ảnh: Long Châu)

Cây ô rô không chỉ là một loại cây cảnh mà còn là một vị thuốc quý trong y học cổ truyền. Với nhiều công dụng chữa bệnh, cây ô rô là một "báu vật" xứng đáng được bảo tồn và phát triển để phục vụ cho sức khỏe con người.(Ảnh: Long Châu)

Mời quý độc giả xem thêm video: Loài cây hiếm khi nở hoa, cứ nở là được coi như điềm báo.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/giong-cay-co-toan-than-la-vang-nguoi-viet-trong-thu-tien-khung-2035211.html
Zalo