Đệ nhất cao thủ trong tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung

Trong thế giới võ hiệp của nhà văn Kim Dung, nhiều cao thủ có võ nghệ cao cường như Độc Cô Cầu Bại, Tiêu Phong, Lệnh Hồ Xung... Tuy nhiên, đệ nhất cao thủ có võ công tuyệt thế được cho là Vô Danh Thần Tăng.

Trong các tiểu thuyết kiếm hiệp của nhà văn Kim Dung, nhiều nhân vật được xây dựng là những cao thủ hàng đầu với những môn võ công tuyệt đỉnh. Trong số này, Vô Danh Thần Tăng được cho là đệ nhất cao thủ.

Trong các tiểu thuyết kiếm hiệp của nhà văn Kim Dung, nhiều nhân vật được xây dựng là những cao thủ hàng đầu với những môn võ công tuyệt đỉnh. Trong số này, Vô Danh Thần Tăng được cho là đệ nhất cao thủ.

Vô Danh thần tăng (hay còn gọi là Tảo địa tăng) được nhà văn Kim Dung giới thiệu tới độc giả trong tác phẩm "Thiên long bát bộ". Mỗi khi ông xuất hiện, chẳng mấy người nhận ra ông.

Vô Danh thần tăng (hay còn gọi là Tảo địa tăng) được nhà văn Kim Dung giới thiệu tới độc giả trong tác phẩm "Thiên long bát bộ". Mỗi khi ông xuất hiện, chẳng mấy người nhận ra ông.

Thậm chí, ngay cả các hòa thượng Thiếu Lâm Tự cũng không biết tên của Vô Danh thần tăng mà chỉ biết rằng ông là lão tăng chuyên đảm nhận nhiệm vụ quét chùa, làm công việc tạp vụ.

Thậm chí, ngay cả các hòa thượng Thiếu Lâm Tự cũng không biết tên của Vô Danh thần tăng mà chỉ biết rằng ông là lão tăng chuyên đảm nhận nhiệm vụ quét chùa, làm công việc tạp vụ.

Người ta chỉ biết Vô Danh thần tăng "chỉ cạo đầu mà không bái sư, không truyền võ công, không tu thiền định, không xếp thứ bậc trong Huyền, Huệ, Hư, Không".

Người ta chỉ biết Vô Danh thần tăng "chỉ cạo đầu mà không bái sư, không truyền võ công, không tu thiền định, không xếp thứ bậc trong Huyền, Huệ, Hư, Không".

Thế nhưng, trên thực tế, Vô Danh thần tăng là vị sự Thiếu Lâm duy nhất luyện thành 72 tuyệt kỹ của môn phái này.

Thế nhưng, trên thực tế, Vô Danh thần tăng là vị sự Thiếu Lâm duy nhất luyện thành 72 tuyệt kỹ của môn phái này.

Trong "Thiên long bát bộ", Vô Danh thần tăng được Kim Dung mô tả có võ công có thể nói là đứng đầu võ lâm. Bởi lẽ, khi Kiều Phong sử dụng Hàng long thập bát chưởng thì Vô Danh thần tăng có thể chống đỡ và chỉ lùi lại vài bước.

Trong "Thiên long bát bộ", Vô Danh thần tăng được Kim Dung mô tả có võ công có thể nói là đứng đầu võ lâm. Bởi lẽ, khi Kiều Phong sử dụng Hàng long thập bát chưởng thì Vô Danh thần tăng có thể chống đỡ và chỉ lùi lại vài bước.

Không những vậy, Vô Danh thần tăng còn tiếp được hai chiêu toàn lực của Mộ Dung Phục và Kiều Phong ngay trong cự ly gần mà không hề thất thế.

Không những vậy, Vô Danh thần tăng còn tiếp được hai chiêu toàn lực của Mộ Dung Phục và Kiều Phong ngay trong cự ly gần mà không hề thất thế.

Tiếp đến, Vô Danh thần tăng chỉ cần dùng một chiêu duy nhất để gây ra cái chết cho Mộ Dung Bác và Tiêu Viễn Sơn. Đó là hai lão cao thủ khét tiếng trong giang hồ.

Tiếp đến, Vô Danh thần tăng chỉ cần dùng một chiêu duy nhất để gây ra cái chết cho Mộ Dung Bác và Tiêu Viễn Sơn. Đó là hai lão cao thủ khét tiếng trong giang hồ.

Sau đó, Vô Danh thần tăng có thể hai tay xách Mộ Dung Bác và Tiêu Viễn Sơn một cách nhẹ nhàng như không cũng như thoát khỏi sự truy đuổi của Kiều Phong.

Sau đó, Vô Danh thần tăng có thể hai tay xách Mộ Dung Bác và Tiêu Viễn Sơn một cách nhẹ nhàng như không cũng như thoát khỏi sự truy đuổi của Kiều Phong.

Cuối cùng, Vô Danh thần tăng truyền công lực khiến Mộ Dung Bác và Tiêu Viễn Sơn chết đi sống lại. Những điều này cho thấy dù chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn nhưng Vô Danh thần tăng là đệ nhất cao thủ trong thế giới võ hiệp của nhà văn Kim Dung. (*Ảnh trong bài mang tính minh họa).

Cuối cùng, Vô Danh thần tăng truyền công lực khiến Mộ Dung Bác và Tiêu Viễn Sơn chết đi sống lại. Những điều này cho thấy dù chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn nhưng Vô Danh thần tăng là đệ nhất cao thủ trong thế giới võ hiệp của nhà văn Kim Dung. (*Ảnh trong bài mang tính minh họa).

Mời độc giả xem video: Dấu ấn của "Minh chủ võ hiệp" Kim Dung. Nguồn: VTV24.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/de-nhat-cao-thu-trong-tieu-thuyet-vo-hiep-kim-dung-2066077.html
Zalo