Cung điện linh thiêng, bí ẩn trong Tử Cấm Thành

Bên trong trong Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc có một cung điện linh thiêng, bí ẩn gây nhiều tò mò là Vũ Hoa Các. Bên trong cung điện này có nhiều tượng Phật quý hiếm, chỉ có hoàng đế trước ngày đại hôn mới được phép đến...

 Tử Cấm Thành (hay còn gọi Cố Cung) của Trung Quốc là một trong những cung điện hoàng gia lớn nhất thế giới và cũng được bảo quản khá tốt. Dù trải qua hơn 600 năm nhưng Tử Cấm Thành còn gần như nguyên vẹn theo thời gian qua đó giúp giải mã nhiều bí ẩn về nơi ở của 24 hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh.

Tử Cấm Thành (hay còn gọi Cố Cung) của Trung Quốc là một trong những cung điện hoàng gia lớn nhất thế giới và cũng được bảo quản khá tốt. Dù trải qua hơn 600 năm nhưng Tử Cấm Thành còn gần như nguyên vẹn theo thời gian qua đó giúp giải mã nhiều bí ẩn về nơi ở của 24 hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh.

Trong số này, nhiều du khách vô cùng tò mò về Vũ Hoa Các - cung điện linh thiêng, bí ẩn bên trong Tử Cấm Thành. Đây là một trong số ít nơi ở Cố Cung không cho phép du khách vào tham quan.

Trong số này, nhiều du khách vô cùng tò mò về Vũ Hoa Các - cung điện linh thiêng, bí ẩn bên trong Tử Cấm Thành. Đây là một trong số ít nơi ở Cố Cung không cho phép du khách vào tham quan.

Do đó, công chúng càng tò mò hơn về Vũ Hoa Các. Theo các ghi chép, đây là ngôi Phật đường mật tông Phật giáo Tây Tạng và là một trong 10 Phật đường lớn nhất trong Cố Cung được xây dựng vào năm Càn Long thứ 14 (1749).

Do đó, công chúng càng tò mò hơn về Vũ Hoa Các. Theo các ghi chép, đây là ngôi Phật đường mật tông Phật giáo Tây Tạng và là một trong 10 Phật đường lớn nhất trong Cố Cung được xây dựng vào năm Càn Long thứ 14 (1749).

Hoàng đế Càn Long đế đã cho cải tạo lại tòa kiến trúc thời Minh thành Vũ Hoa Các. Nhằm bày có sự xem trọng đối với Phật giáo Tây Tạng, vua Càn Long đã cho xây dựng Vũ Hoa Các chiếu theo Tứ bộ (sự, hành, yoga, vô thượng yoga) của mật tông Tây Tạng tiến hành thiết kế các tầng.

Hoàng đế Càn Long đế đã cho cải tạo lại tòa kiến trúc thời Minh thành Vũ Hoa Các. Nhằm bày có sự xem trọng đối với Phật giáo Tây Tạng, vua Càn Long đã cho xây dựng Vũ Hoa Các chiếu theo Tứ bộ (sự, hành, yoga, vô thượng yoga) của mật tông Tây Tạng tiến hành thiết kế các tầng.

Trong đó, tầng thứ nhất được gọi là Trí Hành, tầng thứ hai là Đức Hành, tầng 3 là Yoga và tầng 4 là Vô Thượng. Mỗi tầng của Vũ Hoa Các đều có bày trí các bức tượng Phật.

Trong đó, tầng thứ nhất được gọi là Trí Hành, tầng thứ hai là Đức Hành, tầng 3 là Yoga và tầng 4 là Vô Thượng. Mỗi tầng của Vũ Hoa Các đều có bày trí các bức tượng Phật.

Về lý do Vũ Hoa Các không mở cửa cho khách tham quan, Phổ Nghi - hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh cũng như chế độ phong kiến Trung Quốc - đã từng tiết lộ.

Về lý do Vũ Hoa Các không mở cửa cho khách tham quan, Phổ Nghi - hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh cũng như chế độ phong kiến Trung Quốc - đã từng tiết lộ.

Phổ Nghi cho hay nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc này là vì tầng 4 của Vũ Hoa Các có đặt 3 tượng Phật Hoan Hỷ. Thêm nữa, chỉ có hoàng đế trước ngày đại hôn mới được phép đến. Do đó, Vũ Hoa Các không thích hợp để mở cửa tham quan.

Phổ Nghi cho hay nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc này là vì tầng 4 của Vũ Hoa Các có đặt 3 tượng Phật Hoan Hỷ. Thêm nữa, chỉ có hoàng đế trước ngày đại hôn mới được phép đến. Do đó, Vũ Hoa Các không thích hợp để mở cửa tham quan.

Các nhà nghiên cứu, chuyên gia lịch sử cho hay điều Phổ Nghi nói chỉ là một phần. Vũ Hoa Các là nơi chỉ có hoàng đế được phép ra vào để học Phật pháp và tu thân dưỡng tính. Điều này vô cùng quan trọng nên những người khác không được ra vào, tránh làm phiền nhà vua tu dưỡng tâm tính.

Các nhà nghiên cứu, chuyên gia lịch sử cho hay điều Phổ Nghi nói chỉ là một phần. Vũ Hoa Các là nơi chỉ có hoàng đế được phép ra vào để học Phật pháp và tu thân dưỡng tính. Điều này vô cùng quan trọng nên những người khác không được ra vào, tránh làm phiền nhà vua tu dưỡng tâm tính.

Thêm nữa, Vũ Hoa Các có diện tích không quá lớn nên không thích hợp cho du khách vào tham quan.

Thêm nữa, Vũ Hoa Các có diện tích không quá lớn nên không thích hợp cho du khách vào tham quan.

Mời độc giả xem video: Bí quyết khiến Hoàng đế dù ăn sơn hào hải vị cũng không béo phì.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/cung-dien-linh-thieng-bi-an-trong-tu-cam-thanh-2041797.html
Zalo