Cận cảnh loài dị thú trông như con lai của lạc đà với voi

Nam Mỹ thời tiền sử có một loài động vật khiến các nhà cổ sinh vật học vô cùng tò mò – Macrauchenia. Loài động vật kỳ lạ này là một trong những bí ẩn lớn của thế giới động vật đã tuyệt chủng.

 1. Macrauchenia không phải là tổ tiên của lạc đà. Thân hình giống lạc đà khiến nhiều người nhầm tưởng Macrauchenia có quan hệ họ hàng với lạc đà, nhưng thực tế chúng không có mối liên hệ trực tiếp nào với lạc đà hiện đại. Ảnh: Pinterest.

1. Macrauchenia không phải là tổ tiên của lạc đà. Thân hình giống lạc đà khiến nhiều người nhầm tưởng Macrauchenia có quan hệ họ hàng với lạc đà, nhưng thực tế chúng không có mối liên hệ trực tiếp nào với lạc đà hiện đại. Ảnh: Pinterest.

 2. Chiếc mũi kỳ lạ trông như vòi voi. Các nhà khoa học cho rằng cái mũi dạng vòi của Macrauchenia có thể để giúp chúng thở dễ dàng hơn bơi lội hoặc hỗ trợ chúng khi ăn cỏ, tương tự vòi voi. Ảnh: Pinterest.

2. Chiếc mũi kỳ lạ trông như vòi voi. Các nhà khoa học cho rằng cái mũi dạng vòi của Macrauchenia có thể để giúp chúng thở dễ dàng hơn bơi lội hoặc hỗ trợ chúng khi ăn cỏ, tương tự vòi voi. Ảnh: Pinterest.

 3. Chúng thuộc về một nhóm động vật đã tuyệt chủng hoàn toàn. Macrauchenia là thành viên của bộ Litopterna – một nhóm động vật có vú đặc hữu của Nam Mỹ, ngày nay đã biến mất hoàn toàn. Ảnh: Pinterest.

3. Chúng thuộc về một nhóm động vật đã tuyệt chủng hoàn toàn. Macrauchenia là thành viên của bộ Litopterna – một nhóm động vật có vú đặc hữu của Nam Mỹ, ngày nay đã biến mất hoàn toàn. Ảnh: Pinterest.

 4. ADN cổ đại giúp xác định mối quan hệ họ hàng. Năm 2017, các nhà khoa học giải mã được ADN của Macrauchenia và phát hiện chúng có họ xa với ngựa, tê giác và lợn vòi. Ảnh: Pinterest.

4. ADN cổ đại giúp xác định mối quan hệ họ hàng. Năm 2017, các nhà khoa học giải mã được ADN của Macrauchenia và phát hiện chúng có họ xa với ngựa, tê giác và lợn vòi. Ảnh: Pinterest.

 5. Darwin là người đầu tiên phát hiện hóa thạch của chúng. Nhà tự nhiên học Charles Darwin tìm thấy hóa thạch Macrauchenia lần đầu tiên vào năm 1834 tại Patagonia, Argentina. Ảnh: Pinterest.

5. Darwin là người đầu tiên phát hiện hóa thạch của chúng. Nhà tự nhiên học Charles Darwin tìm thấy hóa thạch Macrauchenia lần đầu tiên vào năm 1834 tại Patagonia, Argentina. Ảnh: Pinterest.

 6. Chúng có thể nặng đến một tấn. Macrauchenia trưởng thành có chiều cao khoảng 2 mét và nặng đến 1.000 kg – tương đương một con bò lớn ngày nay. Ảnh: Pinterest.

6. Chúng có thể nặng đến một tấn. Macrauchenia trưởng thành có chiều cao khoảng 2 mét và nặng đến 1.000 kg – tương đương một con bò lớn ngày nay. Ảnh: Pinterest.

 7. Chúng sống trong thời kỳ băng hà cuối cùng. Macrauchenia tồn tại đến tận cuối kỷ Pleistocene, cùng thời với các loài voi ma mút và hổ răng kiếm. Ảnh: Pinterest.

7. Chúng sống trong thời kỳ băng hà cuối cùng. Macrauchenia tồn tại đến tận cuối kỷ Pleistocene, cùng thời với các loài voi ma mút và hổ răng kiếm. Ảnh: Pinterest.

 8. Chúng có thể là nạn nhân của sự tuyệt chủng do con người. Macrauchenia có thể đã bị tuyệt chủng bởi sự săn bắn của con người cổ đại khi họ đến Nam Mỹ, kết hợp với thay đổi khí hậu. Ảnh: Pinterest.

8. Chúng có thể là nạn nhân của sự tuyệt chủng do con người. Macrauchenia có thể đã bị tuyệt chủng bởi sự săn bắn của con người cổ đại khi họ đến Nam Mỹ, kết hợp với thay đổi khí hậu. Ảnh: Pinterest.

T.B (tổng hợp)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/can-canh-loai-di-thu-trong-nhu-con-lai-cua-lac-da-voi-voi-2097659.html
Zalo