Hà Nội: cử tri 4 huyện phía Nam đề xuất nhiều vấn đề dân sinh

Hà Nội: cử tri 4 huyện phía Nam đề xuất nhiều vấn đề dân sinh

Ngày 1/10, các đại biểu Quốc hội thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội (đơn vị bầu cử số 9) đã tiếp xúc với cử tri các huyện, gồm: Thường Tín, Phú Xuyên, Ứng Hòa, Mỹ Đức trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Trình Quốc hội tại Kỳ họp sắp tới về thành phố Huế trực thuộc Trung ương

Trình Quốc hội tại Kỳ họp sắp tới về thành phố Huế trực thuộc Trung ương

Sáng 26/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 26 (đợt 2) để thẩm tra các tờ trình và đề án của Chính phủ, cho ý kiến về việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương và sắp xếp, thành lập các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên cơ sở địa giới hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế.

Ủy ban Pháp luật họp và cho ý kiến về đề án thành lập TP Huế trực thuộc trung ương

Ủy ban Pháp luật họp và cho ý kiến về đề án thành lập TP Huế trực thuộc trung ương

Ngày 26/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 26 (Đợt 2) để thẩm tra các tờ trình và đề án của Chính phủ, cho ý kiến về việc thành lập TP Huế trực thuộc trung ương và sắp xếp, thành lập các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên cơ sở địa giới hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế.

Ủy ban Pháp luật tiếp tục phiên họp toàn thể lần thứ 26

Ủy ban Pháp luật tiếp tục phiên họp toàn thể lần thứ 26

Sáng 26.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tiến hành đợt 2 của Phiên họp toàn thể lần thứ 26.

Ủy ban Pháp luật thẩm tra Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương

Ủy ban Pháp luật thẩm tra Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương

Sáng 26/9, tại Nhà Quốc hội, trong khuôn khổ chương trình phiên họp toàn thể lần thứ 26 (đợt 2), Ủy ban Pháp luật tiến hành thẩm tra Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương. Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật: Nguyễn Phương Thủy, Ngô Trung Thành, Nguyễn Trường Giang, Trần Hồng Nguyên đồng chủ trì phiên họp.

Ủy ban Pháp luật thẩm tra các Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã 11 tỉnh

Ủy ban Pháp luật thẩm tra các Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã 11 tỉnh

Sáng 26/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 26 (đợt 2) thẩm tra các Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của các tỉnh Thừa Thiên Huế, Bắc Giang, Đắk Lắk, Đồng Nai, Gia Lai, Khánh Hòa, Lào Cai, Quảng Ninh, Thái Bình, Tiền Giang, Vĩnh Long. Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật: Nguyễn Phương Thủy, Ngô Trung Thành, Nguyễn Trường Giang, Trần Hồng Nguyên đồng chủ trì phiên họp.

Đề nghị bổ sung Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Tp. Hải Phòng vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 2024

Đề nghị bổ sung Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Tp. Hải Phòng vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 2024

Sáng 26/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 26 (đợt 2), Ủy ban Pháp luật thẩm tra Tờ trình của Chính phủ đề nghị bổ sung Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật: Nguyễn Phương Thủy, Ngô Trung Thành, Nguyễn Trường Giang, Trần Hồng Nguyên đồng chủ trì phiên họp.

Đảm bảo tính thống nhất giữa các Báo cáo của TANDTC, VKSNDTC để trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8

Đảm bảo tính thống nhất giữa các Báo cáo của TANDTC, VKSNDTC để trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8

Cho ý kiến về các báo cáo công tác tư pháp năm 2024 tại Phiên họp thứ 37 của UBTVQH, các thành viên UBTVQH đánh giá cao các báo cáo của TANDTC, VKSNDTC có nhiều đổi mới, nhiều chỉ tiêu có khả năng đạt và vượt mức Quốc hội giao. Tuy nhiên đối với các mặt công tác còn hạn chế, các ý kiến đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, bổ sung nội dung hồ sơ, thông tin, cập nhật đầy đủ số liệu, đảm bảo tính thống nhất giữa các báo cáo để trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 tới.

Giải quyết dứt điểm những vấn đề phát sinh từ việc xử lý các vụ án tham nhũng

Giải quyết dứt điểm những vấn đề phát sinh từ việc xử lý các vụ án tham nhũng

Cho ý kiến về Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024 tại Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, Báo cáo của Chính phủ cần phân tích, làm rõ hơn về công tác phòng, chống tiêu cực. Cụ thể, cần tổng kết, đánh giá, nhận diện đầy đủ các hạn chế và nguyên nhân để dự báo đúng tình hình tham nhũng; trên cơ sở đó xác định rõ nguyên nhân chủ yếu và đề ra giải pháp đột phá với công tác này.

Thẩm tra sơ bộ Báo cáo của Chính phủ về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành chính năm 2024

Thẩm tra sơ bộ Báo cáo của Chính phủ về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành chính năm 2024

Chiều 20/9, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Pháp luật tổ chức phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ Báo cáo của Chính phủ về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành chính năm 2024. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Ngô Trung Thành chủ trì phiên họp.

Dự báo đúng tình hình, có giải pháp đột phá trong phòng, chống tham nhũng

Dự báo đúng tình hình, có giải pháp đột phá trong phòng, chống tham nhũng

Nhận định tình hình tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực vẫn còn nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, các biện pháp phòng ngừa tham nhũng chưa thực sự phát huy hiệu quả, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đề nghị Chính phủ tổng kết, đánh giá, nhận diện đầy đủ các hạn chế và nguyên nhân, dự báo đúng tình hình tham nhũng; trên cơ sở đó xác định rõ nguyên nhân chủ yếu và đề ra giải pháp đột phá, hiệu quả.

Phiên họp toàn thể lần thứ 26 Ủy ban Pháp luật của Quốc hội

Phiên họp toàn thể lần thứ 26 Ủy ban Pháp luật của Quốc hội

Ngày 19/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 26 thẩm tra nhiều nội dung quan trọng dự kiến trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại Phiên họp thứ 37. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Ngô Trung Thành và Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Trường Giang đồng chủ trì phiên họp.

Ủy ban Pháp luật thẩm tra đề nghị bổ sung 03 dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024

Ủy ban Pháp luật thẩm tra đề nghị bổ sung 03 dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024

Chiều 19/9, tiếp tục Phiên họp toàn thể lần thứ 26, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật thẩm tra đề nghị bổ sung 03 dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật: Ngô Trung Thành, Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Phương Thủy, Trần Hồng Nguyên đồng chủ trì phiên họp.

Đề cao trách nhiệm người đứng đầu trong công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật, bảo đảm phòng chống tham nhũng, tiêu cực

Đề cao trách nhiệm người đứng đầu trong công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật, bảo đảm phòng chống tham nhũng, tiêu cực

Góp ý vào Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024 tại Phiên họp thứ 37 trước khi trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 tới, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ cần tổng kết, đánh giá, nhận diện đầy đủ các hạn chế và nguyên nhân để dự báo đúng tình hình tham nhũng; tiếp tục xây dựng, hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật; đề cao trách nhiệm, nhất là của người đứng đầu trong công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật, bảo đảm phòng chống tham nhũng, tiêu cực.

Đánh giá về chống tiêu cực còn 'mờ nhạt'

Đánh giá về chống tiêu cực còn 'mờ nhạt'

Công tác phòng, chống tham nhũng được đánh giá có bước tiến mới, quyết liệt và hiệu quả hơn, cả ở Trung ương và địa phương, song phần kết quả chống tiêu cực lại chưa rõ ràng.

Cần làm rõ tồn tại, hạn chế trong công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật

Cần làm rõ tồn tại, hạn chế trong công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật

Góp ý vào Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật tại Phiên họp thứ 37 trước khi trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 8 tới, đa số thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá cao kết quả đạt được của Chính phủ và cơ bản thống nhất với Báo cáo này. Tuy nhiên đề nghị Chính phủ cần làm rõ nguyên nhân đạt được và một số tồn tại, hạn chế trong công tác phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật. Từ đó đánh giá toàn diện, khách quan về nguyên nhân cũng như đề xuất giải pháp, kế hoạch phòng ngừa tội phạm một cách đồng bộ, quyết liệt.

Tăng cường các biện pháp phòng chống tội phạm

Tăng cường các biện pháp phòng chống tội phạm

Ngày 13/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các báo cáo công tác năm 2024 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024.

'Án tham nhũng xử xong nhưng hậu quả còn lại giải quyết thế nào?'

'Án tham nhũng xử xong nhưng hậu quả còn lại giải quyết thế nào?'

'Các vụ án tham nhũng chúng ta đã phát hiện và xử lý nhưng hậu quả của tham nhũng cũng không thể bị kéo dài, gây ra sự lãng phí các nguồn lực của xã hội'.

Không oan nhưng cần giảm sai

Không oan nhưng cần giảm sai

Cho ý kiến về báo cáo thẩm tra các báo cáo trong lĩnh vực tư pháp tại phiên họp của UBTVQH sáng 13-9, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương nhận định, điều rất đáng mừng là trong kỳ báo cáo không có án oan, nhưng vẫn còn sai, cần tiếp tục nỗ lực giảm.

Việc kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức quyền còn hạn chế

Việc kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức quyền còn hạn chế

Sáng 13-9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024.

Thẩm tra sơ bộ Báo cáo của Chính phủ về tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH năm 2024

Thẩm tra sơ bộ Báo cáo của Chính phủ về tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH năm 2024

Sáng 10/9, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Pháp luật tổ chức phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ Báo cáo của Chính phủ về tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2024. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.

Mua bán bào thai dù nhằm mục đích gì đều là vô nhân đạo, trái thuần phong mỹ tục

Mua bán bào thai dù nhằm mục đích gì đều là vô nhân đạo, trái thuần phong mỹ tục

Qua thảo luận, đa số đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tán thành việc bổ sung quy định nghiêm cấm mua bán bào thai, thỏa thuận mua bán người từ khi đang là bào thai…

Bộ máy xây dựng luật: 'Sức 50 kg cứ phải gánh 100 kg'

Bộ máy xây dựng luật: 'Sức 50 kg cứ phải gánh 100 kg'

Tình hình kinh tế - xã hội thay đổi rất nhanh chóng, cần phải sửa đổi nhiều đạo luật để đáp ứng yêu cầu của cuộc sống. Song với năng lực hiện tại của bộ máy, đại biểu Quốc hội lo ngại: 'Một người gánh 50 kg còn khó, nếu tiếp tục bắt phải gánh tới 100 kg thì liệu có làm được không?'.

Bài 4: Thể hiện đường lối, tầm nhìn dài hạn, mở ra giai đoạn phát triển mới cho Hà Nội

Bài 4: Thể hiện đường lối, tầm nhìn dài hạn, mở ra giai đoạn phát triển mới cho Hà Nội

Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được thông qua với những chính sách mới được kỳ vọng sẽ là 'đòn bẩy' để thúc đẩy Thủ đô ngày càng phát triển.

Sửa luật do thực tế đòi hỏi

Sửa luật do thực tế đòi hỏi

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho rằng một trong những lý do dẫn tới việc điều chỉnh luật là để đáp ứng nhu cầu của thực tiễn, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

Vì sao luật vừa thi hành, thậm chí chưa thi hành đã phải sửa?

Vì sao luật vừa thi hành, thậm chí chưa thi hành đã phải sửa?

Đại biểu nhìn nhận các cơ quan từ Chính phủ đến Quốc hội đều làm việc rất trách nhiệm nhưng có những luật mới thi hành, thậm chí chưa thi hành đã phải sửa và đề nghị làm rõ nguyên nhân của việc này.

Trách nhiệm của Chính phủ trong việc liên tục sửa đổi luật

Trách nhiệm của Chính phủ trong việc liên tục sửa đổi luật

Trước tình trạng các dự án luật liên tục được bổ sung đưa vào chương trình sát ngày diễn ra kỳ họp Quốc hội, luật vừa mới thi hành đã đề xuất sửa đổi, các đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm.

Luật vừa mới thi hành, thậm chí chưa thi hành đã phải sửa

Luật vừa mới thi hành, thậm chí chưa thi hành đã phải sửa

Sáng 22.8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên chất vấn việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa 15 đến hết năm 2023.

Phó Thủ tướng Lê Thành Long nói về 'luật mới thi hành đã phải sửa đổi'

Phó Thủ tướng Lê Thành Long nói về 'luật mới thi hành đã phải sửa đổi'

Theo Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, nguyên nhân của việc bổ sung nhiều dự án luật là do tình hình kinh tế - xã hội thay đổi nhanh chóng và khả năng dự báo, nắm bắt trước tình hình của chúng ta có hạn.

Các Bộ trưởng phải trực tiếp phụ trách công tác pháp chế

Các Bộ trưởng phải trực tiếp phụ trách công tác pháp chế

Các Bộ trưởng phải trực tiếp phụ trách công tác pháp chế, đây là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long khi trả lời về vấn đề khắc phục những hồ sơ đề nghị xây dựng luật chưa đảm bảo.

Bế mạc phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Bế mạc phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sau 1,5 ngày làm việc nghiêm túc, sôi nổi, với tinh thần xây dựng và trách nhiệm cao, sáng 22/8, phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ nội dung. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu bế mạc phiên họp.

Đại biểu Quốc hội chất vấn: Vì sao sửa nhiều luật và nhiều nơi cứ muốn đặc thù?

Đại biểu Quốc hội chất vấn: Vì sao sửa nhiều luật và nhiều nơi cứ muốn đặc thù?

'Cử tri và đại biểu Quốc hội băn khoăn luật vừa mới thi hành phải sửa đổi, thậm chí luật chưa thi hành cũng phải sửa. Nhiều địa phương, chương trình không muốn áp dụng quy định của luật mà muốn cơ chế chính sách đặc thù, khác luật'.

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp lý giải việc 'luật vừa mới thi hành đã phải sửa đổi'

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp lý giải việc 'luật vừa mới thi hành đã phải sửa đổi'

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Lê Thành Long cho rằng, do tình hình kinh tế - xã hội thay đổi nhanh chóng và khả năng nắm bắt dự đoán, nắm bắt trước tình hình của chúng ta có hạn, khả năng nhận biết còn lúng túng...

Còn hạn chế trong dự báo, nắm bắt trước thay đổi về kinh tế - xã hội

Còn hạn chế trong dự báo, nắm bắt trước thay đổi về kinh tế - xã hội

Sáng 22-8, trả lời chất vấn trong khuôn khổ phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, nguyên nhân của việc bổ sung nhiều dự án luật là do tình hình kinh tế - xã hội thay đổi nhanh chóng và khả năng dự báo, nắm bắt trước tình hình có hạn.

Đại biểu 'truy' trách nhiệm của Chính phủ trong việc liên tục sửa đổi luật

Đại biểu 'truy' trách nhiệm của Chính phủ trong việc liên tục sửa đổi luật

Sáng 22/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV đến hết năm 2023 đối với nhóm lĩnh vực thứ hai, gồm các lĩnh vực: tư pháp; nội vụ; an ninh, trật tự, an toàn xã hội; thanh tra; tòa án; kiểm sát. Phó Thủ tướng Chính phủ (được Chính phủ ủy quyền) phát biểu làm rõ thêm một số vấn đề liên quan thuộc trách nhiệm của Chính phủ.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội chất vấn về các lĩnh vực tư pháp, nội vụ, an ninh, thanh tra, tòa án và kiểm sát

Ủy ban Thường vụ Quốc hội chất vấn về các lĩnh vực tư pháp, nội vụ, an ninh, thanh tra, tòa án và kiểm sát

Sáng 22/8, Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn về việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV đến hết năm 2023 đối với nhóm lĩnh vực thứ hai, gồm các lĩnh vực: Tư pháp, nội vụ, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, thanh tra, tòa án và kiểm sát. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì phiên họp.

Cần dung hòa hai vấn đề trong xây dựng pháp luật

Cần dung hòa hai vấn đề trong xây dựng pháp luật

Trong xây dựng pháp luật, cần dung hòa hai vấn đề là đáp ứng các yêu cầu thực tế và giữ ổn định của hệ thống, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết.

UBTV Quốc hội chất vấn về tư pháp, nội vụ, an ninh, trật tự, an toàn xã hội

UBTV Quốc hội chất vấn về tư pháp, nội vụ, an ninh, trật tự, an toàn xã hội

Sáng 22/8/2024, Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn về việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Vì sao tiêu thoát úng bị chậm?

Vì sao tiêu thoát úng bị chậm?

Do ảnh hưởng của cơn bão số 2, ngày 23/7 trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra mưa lớn, khiến nhiều diện tích lúa và hoa màu bị ngập sâu. Dù các trạm bơm đã được vận hành bơm tiêu nước đệm và tiêu thoát úng nhưng thời gian nước rút chậm hơn hẳn mọi năm.

ỦY BAN PHÁP LUẬT THẨM TRA ĐỀ NGHỊ BỔ SUNG 02 DỰ ÁN LUẬT VÀO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2024

ỦY BAN PHÁP LUẬT THẨM TRA ĐỀ NGHỊ BỔ SUNG 02 DỰ ÁN LUẬT VÀO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2024

Chiều 19/7, tại Hà Giang, tiếp tục Chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 24, Ủy ban Pháp luật thẩm tra các Tờ trình của Chính phủ về đề nghị bổ sung dự án Luật Dữ liệu và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.

Nghỉ hè về quê

Nghỉ hè về quê

Về quê vào kỳ nghỉ hè, trẻ em hòa mình với thiên nhiên, được trải nghiệm những trò chơi tuổi thơ và có thời gian sống cùng ông bà, họ hàng.

Hà Nội: Khảo sát việc thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025

Hà Nội: Khảo sát việc thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025

Tại Hà Nội, Đoàn công tác liên ngành Trung ương do Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng làm Trưởng đoàn đã khảo sát việc thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính.

Khảo sát việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã tại Hà Nội

Khảo sát việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã tại Hà Nội

Chiều 11-7, Đoàn công tác liên ngành Trung ương do Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng làm Trưởng đoàn đã khảo sát việc thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 tại TP Hà Nội.

Sắp xếp đơn vị hành chính tạo không gian phát triển mới cho Thủ đô

Sắp xếp đơn vị hành chính tạo không gian phát triển mới cho Thủ đô

Chiều 11-7, Đoàn công tác liên ngành Trung ương do Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng làm Trưởng đoàn đã khảo sát việc thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 tại thành phố Hà Nội.

Hà Nội hoàn thiện Đề án sắp xếp đơn vị hành chính: nhanh, đúng quy định

Hà Nội hoàn thiện Đề án sắp xếp đơn vị hành chính: nhanh, đúng quy định

'Hà Nội chủ động phối hợp Vụ chính quyền địa phương khớp nối từng nội dung, cụ thể số liệu, nhanh nhưng đúng quy định, nhằm có Đề án sắp xếp đơn vị hành chính hoàn chỉnh nhận được đồng thuận cao, thực hiện tốt, tạo diện mạo mới cho Thủ đô phát triển'-Thứ trưởng Bộ Nội vụ nói.

HÀ NỘI: CỬ TRI HUYỆN PHÚ XUYÊN ĐỀ NGHỊ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TƯỢNG ĐÀI CẦU GIẼ

HÀ NỘI: CỬ TRI HUYỆN PHÚ XUYÊN ĐỀ NGHỊ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TƯỢNG ĐÀI CẦU GIẼ

Chiều 09/7, Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 9) đã tiếp xúc cử tri 4 huyện phía Nam TP gồm: Phú Xuyên, Thường Tín, Ứng Hòa và Mỹ Đức, báo cáo kết quả Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.