Tiến tới xóa bỏ bù chéo giá điện giữa các nhóm khách hàng
'Đối với bù chéo giá điện giữa các nhóm khách hàng, cần giảm dần và tiến tới xóa bỏ thông qua xây dựng cơ cấu biểu giá bán lẻ điện phản ánh chi phí theo đặc điểm tiêu thụ điện gây ra cho hệ thống điện', Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy cho hay.
Chưa xóa bỏ ngay việc bù chéo giá điện mà thực hiện theo lộ trình
Chiều 30/11, với 439/463 đại biểu tán thành, chiếm 91,65% tổng số đại biểu tham gia, Quốc hội đã thông qua dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Luật Điện lực (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 01/02/2025
Chiều nay 30/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật Điện lực (sửa đổi) với 439/463 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 91,65% tổng số đại biểu Quốc hội.
Việc xóa bỏ bù chéo giá điện thực hiện theo lộ trình
Chiều 30-11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Điện lực (sửa đổi).
Thông qua Luật Điện lực (sửa đổi), chưa xóa bỏ bù chéo giá điện
Chiều 30/11, trong ngày làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Điện lực (sửa đổi), với kết quả 439/463 đại biểu tán thành (chiếm 91,65%).
Thông qua Luật Điện lực (sửa đổi), bổ sung về điện hạt nhân, điện gió ngoài khơi...
Luật Điện lực (sửa đổi) vừa được thông qua quy định việc thực hiện dự án điện gió ngoài khơi phải bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh, an toàn thông tin.
Quốc hội thông qua Luật Điện lực (sửa đổi)
Tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, chiều 30.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Điện lực (sửa đổi) với 439/463 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 91,65% tổng số đại biểu Quốc hội.
Quốc hội chính thức thông qua Luật Điện lực (sửa đổi)
Với tỷ lệ 91,65% đại biểu tán thành, chiều 30/11, Quốc hội đã thông qua Luật Điện lực (sửa đổi), mở đường cho năng lượng mới, xóa bỏ cơ chế bù chéo giá điện...
Thông qua Luật Điện lực (sửa đổi): Có lộ trình xóa bỏ bù chéo giá điện
Luật Điện lực (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua quy định lộ trình xóa bỏ bù chéo giá điện và giao Bộ Công Thương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt lộ trình thực hiện đồng bộ với các cấp độ phát triển thị trường điện.
Giảm dần, tiến tới xóa bỏ bù chéo giá điện
Luật Điện lực vừa được Quốc hội thông qua với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành. Luật quy định giảm dần, tiến tới xóa bỏ bù chéo giá điện giữa các nhóm khách hàng, vùng, miền phù hợp với cấp độ thị trường điện cạnh tranh.
Chưa xóa bỏ ngay việc bù chéo giá điện mà thực hiện theo lộ trình
Chiều 30/11, với 439/463 đại biểu tán thành, chiếm 91,65% tổng số đại biểu tham gia, Quốc hội đã thông qua dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Cải cách cơ chế giá điện, tiến tới xóa bỏ bù chéo
Luật Điện lực (sửa đổi) quy định cải cách cơ chế giá điện, giảm dần, tiến tới xóa bỏ bù chéo giữa các nhóm khách hàng, giữa vùng, miền.
Luật Điện lực (sửa đổi): Quy định chung về quy hoạch phát triển điện hạt nhân
Chiều 30/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, với 439/463 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, bằng 91.65% tổng số đại biểu, Quốc hội đã thông qua Luật Điện lực (sửa đổi).
Nhật Bản hồi sinh loạt nhà máy điện hạt nhân
Trong bối cảnh nhu cầu điện tăng cao và hướng tới xã hội hóa không carbon, Nhật Bản đã hồi sinh một loạt nhà máy điện hạt nhân. Điện hạt nhân là giải pháp đảm bảo an ninh năng lượng cho Nhật Bản khi 2/3 lượng điện nước này sử dụng nhiên liệu hóa thạch nhập khẩu.
Những thế mạnh ở điện hạt nhân mà các nguồn điện khác không có
Một nhà máy điện hạt nhân công suất 1.000 MW, sẽ phát điện tới 92% công suất thiết kế trong khi một nhà máy điện khí tương đồng về công suất chỉ có thể phát được 56% công suất thiết kế.
Nga, Trung Quốc đua nhau phát triển điện hạt nhân
Để đảm bảo an ninh năng lượng và đạt mục tiêu giảm phát thải bằng 0 vào năm 2050, nhiều quốc gia trên thế giới như Nga, Trung Quốc, EU,... tiếp tục đẩy mạnh phát triển điện hạt nhân.
Tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Cần thiết tiếp tục chủ trương đầu tư dự án
Mới đây, Ban Chấp hành Trung ương Đảng cơ bản thống nhất chủ trương tái khởi động Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận và tiếp tục nghiên cứu Chương trình điện hạt nhân tại Việt Nam.
Điện hạt nhân có thể cứu sống hàng triệu người nhờ giảm ô nhiễm không khí
Theo một nghiên cứu mới từ Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia Mỹ (NBER), việc hạn chế phát triển điện hạt nhân sau thảm họa Chernobyl năm 1986 đã gián tiếp gây ra nhiều tổn thất về sinh mạng do ô nhiễm không khí từ các nhà máy nhiên liệu hóa thạch.
Xóa bỏ ngay việc bù chéo giá điện là chưa khả thi
Theo UBTVQH, việc quy định để thực hiện xóa bỏ ngay việc bù chéo giá điện là chưa khả thi. Do đó, Luật Điện lực (sửa đổi) chỉ quy định lộ trình xóa bỏ bù chéo giá điện và giao Bộ Công thương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt lộ trình thực hiện đồng bộ với các cấp độ phát triển thị trường điện.
Đầu tư vào ngành điện sẽ tăng mạnh khi Luật Điện lực (sửa đổi) được thông qua
Ngày 30/11, Quốc hội sẽ xem xét và biểu quyết thông qua Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) theo quy trình 1 kỳ họp. Sự cấp bách của việc thông qua Luật đã được các thành viên Chính phủ nhiều lần báo cáo trước Quốc hội. Dự Luật được thông qua kỳ vọng sẽ giải quyết được nhiều điểm nghẽn nhằm khơi dòng đầu tư vào ngành điện
Ukraine giảm sản lượng điện hạt nhân để ứng phó cuộc tấn công của Nga
Các nhà máy điện hạt nhân ở Ukraine đã giảm sản lượng điện vào ngày 28-11 như một biện pháp phòng ngừa để ứng phó với cuộc không kích ồ ạt của Nga vào Ukraine.
Phát triển điện hạt nhân: Đảm bảo nhiệm vụ kép
Chính phủ nhận định việc phát triển nguồn điện hạt nhân ở Việt Nam mang lại nhiều tác dụng, giúp đa dạng hóa nguồn cung cấp điện, bảo đảm an ninh năng lượng.
Nghiên cứu phát triển điện hạt nhân để vận hành đường sắt tốc độ cao
Bộ Giao thông vận tải vừa có báo cáo giải trình, tiếp thu, làm rõ một số nội dung đại biểu Quốc hội quan tâm liên quan tới hồ sơ chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam cũng như năng lực đáp ứng chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam.
Lựa chọn tất yếu
Trong bối cảnh thế giới đang đẩy mạnh cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính, những bước tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và việc con người áp dụng ngày càng nhiều công nghệ sử dụng điện khiến nhu cầu về một nguồn năng lượng sạch, bền vững trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Top 10 quốc gia có công suất điện hạt nhân lớn nhất thế giới
Trong bối cảnh nhu cầu năng lượng ngày càng tăng và thế giới nỗ lực chống biến đổi khí hậu, một số quốc gia hướng đến điện hạt nhân, lắp đặt các lò phản ứng lớn để sản xuất điện và giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Tái khởi động dự án điện hạt nhân: Xu hướng tất yếu, nâng tầm quốc gia
Đại biểu Quốc hội cho rằng, có điện hạt nhân sẽ đảm bảo an ninh năng lượng, nâng tầm vị thế quốc gia. Do đó cần xây dựng lộ trình, quy định rõ ràng, có chính sách đặc thù để triển khai hiệu quả.
Tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Yêu cầu từ thực tiễn!
Chuyên gia cho rằng, việc tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận tại thời điểm hiện nay là cần thiết, đáp ứng yêu cầu từ thực tiễn.
Điện hạt nhân hồi sinh mạnh mẽ trên toàn thế giới sau những bước lùi
Cách đây một thập kỷ, dường như ngành công nghiệp hạt nhân toàn cầu đang ở trong tình trạng suy thoái không thể cứu vãn. Nhưng hiện tại, ngành công nghiệp này dường như đang được hồi sinh.
Tái khởi động Chương trình điện hạt nhân: Cần tiếp tục triển khai từ nghiên cứu khả thi
Mới đây, Ban Chấp hành Trung ương Đảng cơ bản thống nhất chủ trương tái khởi động Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận và tiếp tục nghiên cứu Chương trình điện hạt nhân tại Việt Nam.
Lý do Nga thường xuyên tấn công lưới điện Ukraine trước mùa đông
Các quan chức Ukraine cho biết, ngày 25/11, Nga đã tiến hành một cuộc tấn công lớn vào cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine, sử dụng gần 200 tên lửa và máy bay không người lái (UAV) gây ra tình trạng mất điện trên diện rộng. Giới quan sát nhận định, đây là một đòn tấn công tâm lý của Moscow nhằm buộc Kiev phải đơn phương từ bỏ cuộc chiến.
Canada chọn địa điểm lưu trữ nhiên liệu hạt nhân vĩnh viễn dưới lòng đất
Tổ chức Quản lý Chất thải Hạt nhân Canada (NWMO) ngày 28/11 cho biết, nước này đã quyết định chọn một địa điểm ở phía Bắc tỉnh Ontario để làm kho lưu trữ nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng.
Bộ Công thương: Sẽ lựa chọn công nghệ hiện đại nhất cho dự án điện hạt nhân
Liên quan đến vấn đề khởi động lại dự án điện hạt nhân, trả lời câu hỏi của báo chí tại họp báo của Bộ Công Thương mới đây, ông Bùi Quốc Hùng - Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) cho biết, từ năm 2009 Việt Nam đã nghiên cứu triển khai dự án điện hạt nhân ở Ninh Thuận theo Nghị quyết của Quốc hội. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố, Quốc hội đã quyết định tạm dừng nghiên cứu triển khai.
Tái khởi động Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận
Trước nhu cầu tiêu thụ điện của Việt Nam được dự báo vẫn trong xu hướng tăng cao, Chính phủ trình Quốc hội tiếp tục chủ trương đầu tư Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận để đáp ứng mục tiêu kép.
Tái khởi động điện hạt nhân Ninh Thuận: Chuyên gia năng lượng nguyên tử khuyến nghị gì?
Điện hạt nhân là nhân tố quan trọng thay thế điện than và khí sau năm 2030, đáp ứng điện sạch, đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững.
Lựa chọn tất yếu cho an ninh năng lượng
Năm 2022, khi các cơ quan liên quan tiến hành tổng kết 5 năm thực hiện chủ trương của Trung ương dừng đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, nhiều chuyên gia trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử cho rằng, trong tình hình mới và trước bài toán bảo đảm an ninh năng lượng cũng như hiện thực hóa cam kết Net Zero của Việt Nam tại COP26, vấn đề phát triển điện hạt nhân cần được đặt ra và xem xét toàn diện để sớm có đề xuất hợp lý.
Nguồn năng lượng mới, kỳ vọng mới
Vừa qua, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, đã nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về việc tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Tái khởi động dự án điện hạt nhân: Công nghệ nào cho Việt Nam
Cùng với việc đào tạo nhân lực, việc chọn công nghệ nào cho dự án điện hạt nhân của Việt Nam và các vấn đề liên quan là việc cần tính toán kỹ càng. Việt Nam không nên vì mức chào giá rẻ của nước nào đó mà thay đổi quyết định với đối tác đã chọn.
Phát triển quan hệ giữa các tổ chức xã hội, cơ sở giáo dục Liên bang Nga và Việt Nam
Từ 26 đến 28/11, đoàn đại biểu Nga do Giám đốc Cơ quan Hợp tác Liên bang Nga Rossotrudnichestvo - ông E. A. Primakov dẫn đầu đến Việt Nam, trao đổi các vấn đề hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, nhân văn và văn hóa, phát triển quan hệ giữa các tổ chức xã hội, các cơ sở giáo dục Nga và Việt Nam...
Ukraine tố Nga tấn công cơ sở năng lượng bằng bom chùm, hơn 1 triệu người bị cắt điện
Hôm 28/11, Nga đã tiến hành cuộc tấn công lớn thứ hai vào cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine trong tháng này, khiến hơn 1 triệu người sống trong cảnh mất điện.
Vì sao cần tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận?
Việc tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận đã được khẳng định là cần thiết và có cơ sở thực tiễn vững chắc, trong bối cảnh Việt Nam cam kết giảm phát thải khí nhà kính và đối phó với thách thức biến đổi khí hậu.
Trung Quốc vận hành thêm tổ máy sử dụng công nghệ điện hạt nhân thế hệ thứ 3
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, sáng 28/11, tổ máy số 1 của Dự án điện hạt nhân Chương Châu sử dụng công nghệ điện hạt nhân thế hệ thứ ba 'Hoa Long số 1', một công nghệ có quyền sở hữu trí tuệ độc lập hoàn toàn của Trung Quốc lần đầu tiên được hòa lưới thành công và bắt đầu cung cấp điện cho lưới điện.
Tái khởi động điện hạt nhân: Quyết sách chiến lược vì tương lai năng lượng Việt Nam
Việc nghiên cứu và triển khai điện hạt nhân tại Việt Nam, tái khởi động các dự án được xem là chiến lược hết sức quan trọng.
Quan hệ Nga - Việt là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Nga
Phát biểu tại buổi họp báo ngày 28/11, tại Hà Nội, Đại biện lâm thời Đại sứ quán Nga tại Việt Nam khẳng định, mối quan hệ với Việt Nam là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Nga.
Trình Quốc hội xem xét khởi động lại dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Chiều 27-11, tiếp tục kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về việc tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Nghiên cứu trở lại Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận: Lựa chọn tối ưu '3 trong 1'
Việc nghiên cứu trở lại Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận được cho là sự lựa chọn tối ưu - cùng lúc đạt được 3 mục tiêu trong một dự án - đó là: đảm bảo công nghệ đã được kiểm chứng; nhanh có thêm nguồn điện công suất lớn; tiết kiệm được thời gian, tiền bạc, nguồn nhân lực, qua đó giảm đáng kể sự lãng phí.
Vì sao cần tiếp tục chủ trương đầu tư Dự án ĐIỆN HẠT NHÂN NINH THUẬN?
Hiện nay, điện hạt nhân ngày càng được nhiều nước quan tâm và tiếp tục phát triển. Việc tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận là cần thiết, có cơ sở và đáp ứng được yêu cầu thực tiễn mang lại nhiều lợi ích.
Trình Quốc hội tiếp tục đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Chiều 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về việc tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Phát hiện căn cứ bí mật dưới lớp băng Bắc Cực
Các nhà khoa học tại NASA vừa tìm thấy một công trình đồ sộ nằm sâu dưới lớp băng tại Bắc Cực bằng thiết bị radar.