Loại gỗ quý cả thế giới săn lùng, Việt Nam chỉ còn 162 cây

Loài cây này bị săn lùng ráo riết do lời đồn có thể chữa bệnh ung thư và tình trạng buôn lậu gỗ, dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng. Hiện ở Việt Nam, loài cây này chỉ còn 162 cây.

Cây thủy tùng, có tên khoa học là Glyptostrobus pensilis, là một loại gỗ quý hiếm chỉ còn tồn tại tại tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam. (Ảnh: Future Forests)

Cây thủy tùng, có tên khoa học là Glyptostrobus pensilis, là một loại gỗ quý hiếm chỉ còn tồn tại tại tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam. (Ảnh: Future Forests)

Đây là loại cây cổ, từng tồn tại từ thời khủng long kỷ băng hà, nhưng hiện đứng trước nguy cơ tuyệt chủng với chỉ 162 cây còn lại. (Ảnh:Pan Global Plants)

Đây là loại cây cổ, từng tồn tại từ thời khủng long kỷ băng hà, nhưng hiện đứng trước nguy cơ tuyệt chủng với chỉ 162 cây còn lại. (Ảnh:Pan Global Plants)

Thủy tùng có giá trị kinh tế cao, với gỗ thơm, thớ mịn, không bị mối mọt và nhẹ.(Ảnh:Dreamstime)

Thủy tùng có giá trị kinh tế cao, với gỗ thơm, thớ mịn, không bị mối mọt và nhẹ.(Ảnh:Dreamstime)

Tuy nhiên, cây thủy tùng không còn khả năng sinh sản tự nhiên, làm cho việc bảo tồn trở nên khó khăn. (Ảnh: Oregon State University)

Tuy nhiên, cây thủy tùng không còn khả năng sinh sản tự nhiên, làm cho việc bảo tồn trở nên khó khăn. (Ảnh: Oregon State University)

Trong quá khứ, cây thủy tùng đã bị săn lùng do lời đồn chữa bệnh ung thư và buôn lậu gỗ, dẫn đến tình trạng nguy cấp hiện tại. (Ảnh:Báo Đắk Lắk)

Trong quá khứ, cây thủy tùng đã bị săn lùng do lời đồn chữa bệnh ung thư và buôn lậu gỗ, dẫn đến tình trạng nguy cấp hiện tại. (Ảnh:Báo Đắk Lắk)

Các nhà khoa học và cơ quan chức năng đang nỗ lực nghiên cứu và bảo vệ loài cây này, nhưng việc nhân giống và bảo tồn vẫn gặp nhiều thách thức do số lượng cây ít và môi trường sống bị thu hẹp.(Ảnh: Flickr)

Các nhà khoa học và cơ quan chức năng đang nỗ lực nghiên cứu và bảo vệ loài cây này, nhưng việc nhân giống và bảo tồn vẫn gặp nhiều thách thức do số lượng cây ít và môi trường sống bị thu hẹp.(Ảnh: Flickr)

Thủy tùng hiện được xếp vào nhóm IA: Nghiêm cấm khai thác và sử dụng với mục đích thương mại theo Nghị định 32/2006/NĐCP.(Ảnh:The Gymnosperm Database)

Thủy tùng hiện được xếp vào nhóm IA: Nghiêm cấm khai thác và sử dụng với mục đích thương mại theo Nghị định 32/2006/NĐCP.(Ảnh:The Gymnosperm Database)

Thủy tùng cũng là một trong những loài cây đang ở cấp độ "rất nguy cấp" theo Quỹ Quốc tế bảo tồn thiên nhiên (WWF).(Ảnh:Trees and Shrubs Online)

Thủy tùng cũng là một trong những loài cây đang ở cấp độ "rất nguy cấp" theo Quỹ Quốc tế bảo tồn thiên nhiên (WWF).(Ảnh:Trees and Shrubs Online)

Mời quý độc giả xem thêm video: Loài cây hiếm khi nở hoa, cứ nở là được coi như điềm báo.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/loai-go-quy-ca-the-gioi-san-lung-viet-nam-chi-con-162-cay-2055993.html
Zalo